Trong năm 2022, tỉnh Thanh Hóa đã đẩy mạnh công tác chuyển đổi số trong kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao chất lượng đời sống cũng như đóng góp vào mục tiêu chung chuyển đổi số quốc gia.
Đến năm 2030, tỉnh Đồng Nai phấn đấu đạt tỷ trọng kinh tế số trong lĩnh vực công nghiệp - thương mại, năng lượng tối thiểu 20% và tỷ trọng thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ trên 20%.
UBND thành phố Cao Bằng mới đây đã ban hành Kế hoạch Chuyển đổi số năm 2023 (Kế hoạch) với những mục tiêu cụ thể về phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.
Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm Thiện Nghĩa vừa ký Quyết định số 1397/QĐ-UBND-HC ban hành Bộ chỉ số đánh giá, xếp hạng chuyển đổi số các cơ quan, đơn vị chuyên môn thuộc UBND tỉnh và UBND huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Năm 2022, là năm vượt khó, năm bản lề Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Thanh Hóa thực hiện xuất sắc nhiều nhiệm vụ, trong đó phải kể đến dấu ấn Chuyển đổi số.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định về khu công nghệ cao nhằm tạo khung pháp lý cho hoạt động của các khu công nghệ cao.
Thanh Hóa xác định xây dựng chính quyền số giúp phát triển kinh tế số, xã hội số và đặc biệt quan tâm đến đầu tư, phát triển hạ tầng trong chuyển đổi số. Nhờ đó, tỉnh đã đạt được những kết quả bước đầu rất tích cực.
Chiều ngày 21-11, bà Hồ Thu Ánh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang đã có buổi làm việc với các địa phương, đơn vị có liên quan bàn về việc triển khai chương trình hỗ trợ chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEdx) cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) trên địa bàn tỉnh.
Ngày 21/11, tại Hà Nội, Hội thảo Khoa học với chủ đề "Các giải pháp công nghệ số phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội" đã được Liên hiệp các hội KH&KT Hà Nội phối hợp với Hội Tin học viễn thông Hà Nội tổ chức.
UBND tỉnh Đắk Nông vừa tổ chức khai trương Trung tâm giám sát điều hành đô thị thông minh (IOC) của tỉnh. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số tỉnh Đắk Nông năm 2022.
Ngày 9 tháng 11 năm 2022, UBND tỉnh Thanh Hóa ra Quyết định số 3853/QĐ-UBND ban hành Bộ chỉ số đánh giá, xếp hạng mức độ chuyển đổi số của các sở, ban, ngành cấp tỉnh và UBND cấp huyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của chuyển đổi số (CÐS), TP Cần Thơ đã và đang triển khai các giải pháp ứng dụng công nghệ đẩy nhanh việc xây dựng chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số.
Cộng đồng doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa chiếm số lượng lớn, có nhiều đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên, do đặc thù về quy mô và tiềm lực nên việc thực hiện chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh của các DN gặp khó khăn, rất cần các cơ quan chức năng hướng dẫn, hỗ trợ.
Với 3 trụ cột là kinh tế số, xã hội số và chính quyền số, đề án “Chuyển đổi số” của tỉnh Đồng Tháp được dày công xây dựng, hiện thực hóa tầm nhìn, quyết tâm và khát vọng của tỉnh. Qua đó, thúc đẩy sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, hành động đồng bộ của các cấp, các ngành và sự tham gia của người dân, doanh nghiệp...
Nhằm triển khai, thực hiện có hiệu quả chỉ đạo của chính phủ về thực hiện Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030, UBND tỉnh Thái Nguyên vừa ban hành Kế hoạch số 136/KH-UBND thực hiện Quyết định số 130/QĐ-TTg ngày 27/01/2021 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.
Dự kiến đến năm 2025, thành phố Đà Nẵng cần khoảng 75.000 nhân lực công nghệ số để đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp công nghệ số. Đây là một trong những mục tiêu Đà Nẵng đặt ra trong kế hoạch Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin phục vụ chuyển đổi số trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2025.
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đánh dấu sự phát triển vượt bậc trong việc sử dụng dữ liệu vào các hoạt động của đời sống xã hội, nhất là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Bắt nhịp xu thế đó, Quảng Ninh đang đẩy mạnh phát triển kinh tế số để gia tăng giá trị sản xuất, nâng cao chất lượng tăng trưởng, chất lượng cuộc sống cũng như năng lực cạnh tranh của tỉnh.
Trong quá trình chuyển đổi số, công nghệ được cho là phương tiện còn con người là yếu tố quyết định sự thành công. Nhận thức rõ điều đó, ngoài hoàn thiện hạ tầng, công nghệ, tỉnh Quảng Ninh đặc biệt quan tâm đến nguồn “nhân lực số”, cùng với việc hình thành nên thói quen, thay đổi nhận thức của người dân để bắt nhịp với xu thế chuyển đổi số.
Xác định chuyển đối số là xu thế tất yếu, động lực tạo đột phá của sự phát triển, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, tỉnh Quảng Ninh đang tích cực chuyển đổi số nhằm trở thành mô hình mẫu về chuyển đổi số toàn diện; từng bước thúc đẩy tăng trưởng và cơ cấu kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược, góp phần đưa tỉnh trở thành một trong những địa phương trong cả nước đi đầu về chuyển đổi số ở cả ba lĩnh vực: chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.
Mới đây, UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành kế hoạch số 198/KH-UBND về phát triển kinh tế số và xã hội số tỉnh Đồng Nai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Kế hoạch),