Các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương đã chủ động trong nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp vào các sản phẩm do Viện chế tạo.
Chuyển đổi số và công nghệ số có cần đưa vào Luật Phát triển công nghiệp? Tăng tăng trưởng xanh và phát triển bền vững trong không gian công nghiệp có cần chú ý đến trong Luật?
Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0 là chương trình đào tạo miễn phí kỹ năng số vì cộng đồng do Google khởi xướng và hợp tác cùng Bộ Công Thương. Được triển khai tại Việt Nam từ năm 2018, sau 3 năm, chương trình đã đào tạo cho hơn 650.000 người, vượt 130% so với mục tiêu đề ra ban đầu.
Bên cạnh trợ sức cho doanh nghiệp công nghiệp nông thôn đổi mới sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp 1 (Cục Công Thương địa phương) đã chủ động hỗ trợ chuyển đổi số, giúp các đối tượng này bắt nhịp với xu hướng sản xuất, kinh doanh còn nhiều hạn chế do dịch bệnh.
Chuyển đổi số ở Việt Nam vẫn đang được bắt đầu triển khai. Tuy nhiên, trong những năm qua, Chính phủ cũng đã nỗ lực đẩy mạnh quá trình này thông qua những sáng kiến, chính sách mang tầm quốc gia để tạo tiền đề cho sự hội nhập của xu thế mới này.
Phát triển và làm chủ một số công nghệ cao thuộc danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, ứng dụng có hiệu quả vào hoạt động sản xuất sản phẩm công nghệ cao, cung ứng dịch vụ công nghệ cao của doanh nghiệp… là mục tiêu được Bộ Công Thương đặt ra trong Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao.
PV Tạp chí Dệt may và Thời trang đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Bùi Thị An- nguyên Đại biểu Quốc hội, Viện trưởng Viện Tài nguyên, Môi trường và Phát triển cộng đồng về vấn đề chuyển đổi số.
Bộ Công Thương được Chính phủ giao nhiệm vụ xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ 4.0 và phát triển sản xuất thông minh giai đoạn đến năm 2030.
Nhân Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5, ông Trần Việt Hòa - Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã có những chia sẻ về hỗ trợ của Bộ Công Thương giúp doanh nghiệp chuyển đổi số.
Với quy mô dân số trên 95 triệu người, tỷ lệ dân số trẻ và thuộc nhóm có mức độ truy cập Internet cao là cơ sở để thị trường thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục tăng trưởng trong tương lai.
Thời gian qua, Công ty Điện lực Quảng Ninh (PC Quảng Ninh) đã tích cực áp dụng công nghệ thông tin vào sản xuất kinh doanh, nhằm đáp ứng tốt hơn các dịch vụ, nhu cầu của khách hàng, được người dân và doanh nghiệp đánh giá cao.
Trước làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0, ngành điện nói chung và Công ty Điện lực Bắc Ninh nói riêng đã đặc biệt chú trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi mặt sản xuất kinh doanh, vận hành lưới điện.
Để từng bước hiện đại hóa ngành điện, trong đó việc lắp đặt công tơ điện tử có chức năng thu thập dữ liệu từ xa là một trong những nhiệm vụ quan trọng đang được Công ty Điện lực Thanh Hóa tăng cường triển khai áp dụng.
Trung tâm chăm sóc khách hàng (thuộc Tổng công ty Điện lực miền Nam- EVNSPC) đang triển khai, áp dụng nhiều giải pháp, ứng dụng công nghệ nhằm hỗ trợ thông tin cho khách hàng sử dụng điện trên địa bàn 21 tỉnh, thành phố phía Nam.
Ngày 1/8/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 950/QĐ-TTg về phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 định hướng đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án 950).
Trong những trụ cột chính của phát triển đô thị thông minh, phát triển năng lượng thông minh đóng vai trò hết sức quan trọng. Bởi vậy, việc hướng đến một đô thị thông minh hơn, sạch hơn, xanh hơn, bền vững hơn phụ thuộc rất nhiều vào cách thức chúng ta sử dụng năng lượng tại các đô thị.
Để đảm bảo sản lượng than khai thác, trung bình mỗi năm các đơn vị sản xuất than hầm lò thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) duy trì đào từ 230.000-250.000m lò. Chủ trương phát triển của TKV giai đoạn 2020-2025 sẽ đẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa đào lò, nhằm tăng tốc độ đào lò cho diện sản xuất, tiết giảm lao động thủ công và nâng cao năng suất lao động.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết về việc xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 (Nghị định 52) về thương mại điện tử (TMĐT).
Nhằm hiện đại hóa hệ thống đo đếm theo Đề án Phát triển lưới điện thông minh tại Việt Nam, từ năm 2015, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã xây dựng, triển khai chương trình lắp đặt công tơ điện tử đo xa.