Một trong các chỉ tiêu cụ thể ưu tiên để thực hiện chủ đề chuyển đổi số năm 2024 bao gồm việc thúc đẩy phát triển 48.000 doanh nghiệp công nghệ số hoạt động tại địa phương.
Theo danh mục nền tảng số quốc gia lần 2 được Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành để thay thế cho danh mục công bố lần 1, có 4 nền tảng được bổ sung gồm: Hóa đơn điện tử, Bảo hiểm Xã hội số, Cảng biển số và Cửa khẩu số. Với 4 nền tảng được bổ sung, tổng số danh mục nền tảng số quốc gia phục vụ Chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, Kinh tế số, Xã hội số gồm 38 nền tảng.
Tại Thông tư số 25/2023/TT-BKHCN, Bộ Khoa học và Công nghệ đã đưa ra 8 tiêu chí lựa chọn nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc Chương trình công nghệ cao đến năm 2030.
Mở rộng khu công nghệ cao là việc điều chỉnh tăng quy mô diện tích khu công nghệ cao, trong đó khu vực mở rộng có ranh giới lân cận hoặc liền kề, có thể kết nối, sử dụng chung hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật với khu công nghệ cao đã được hình thành trước đó.
Trước những cơ hội và thách thức của ngành công nghiệp bán dẫn, Bộ Khoa học và Công nghệ xác định việc nghiên cứu và chuyển giao công nghệ là khâu quan trọng, đồng thời phối hợp với các bộ, ngành khác bảo đảm nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án "Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về chuyển đổi số từ trung ương đến địa phương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030".
Để thu hút các dự án và làm chủ công nghệ cao, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh kiến nghị cần nhanh chóng hoàn thiện pháp luật về phát triển công nghệ cao, khu công nghệ cao. Thực hiện vai trò kiến tạo của nhà nước; đồng thời, giao nhiệm vụ tiên phong kiến tạo xây dựng một số ngành công nghiệp nền tảng, chiến lược cụ thể cho các khu công nghiệp quốc gia.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư quy định một số tiêu chí dự án đầu tư vào khu công nghệ cao, tiêu chí dự án đầu tư ứng dụng công nghệ cao để sản xuất sản phẩm công nghệ cao…
Bộ KH&CN sẽ đề xuất các cơ chế, chính sách khuyến khích thu hút các doanh nghiệp, tập đoàn trong và ngoài nước đầu tư các phòng lab tại Việt Nam, hoặc đầu tư các phòng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu, đổi mới sáng tạo trong các viện, trường có lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến bán dẫn.
Theo TS. Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, “bối cảnh quốc tế hiện nay tạo ra những lực đẩy cơ bản thuận chiều, có lợi, để Việt Nam duy trì và gia tăng sức hấp dẫn trong thu hút FDI”.
Chủ trương của Đảng, Nhà nước ta là đẩy mạnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng dựa trên ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) đã và đang tập trung rà soát để tham mưu, hoàn thiện các chính sách, tổ chức thực hiện hiệu quả nhằm thúc đẩy doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đầu tư vào KHCN, trọng tâm là công nghệ cao.
Vừa qua, Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi đã tổ chức Phiên họp chuyên đề lần thứ 2, kết nối trực tuyến tới 63 điểm cầu trong cả nước với chủ đề: "Giải pháp đột phá để phát triển kinh tế số ngành, lĩnh vực". Bộ trưởng Bộ TT-TT Nguyễn Mạnh Hùng (Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số) chủ trì điểm cầu trung ương; tại đầu cầu Đà Nẵng, Phó chủ tịch UBND TP Lê Quang Nam chủ trì cùng với sự tham gia lãnh đạo của các sở, ngành liên quan.
Phương thức hỗ trợ đầu tư được áp dụng là cấn trừ vào nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp hoặc được chi trả trực tiếp bằng tiền trích từ ngân sách nhà nước.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã có Quyết định 885/QĐ-BTTTT ban hành Bộ tiêu chí đánh giá phát triển hạ tầng số của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Tại buổi thảo luận chiều 31/5, nhiều đại biểu nêu ý kiến cần có giải pháp hiệu quả để thực hiện thành công mục tiêu Chiến lược phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Cùng với việc đầu tư, Tập đoàn Inventec mong muốn phát triển đối tác tại Việt Nam để tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu. Cơ hội nào dành cho doanh nghiệp Việt?