Dự án phát triển Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia đã được Bộ TT&TT phê duyệt. Một mục tiêu của dự án này là tổng giao dịch thực hiện qua nền tảng đến năm 2025 đạt tối thiểu 150 triệu.
Bằng các phương pháp mô phỏng số BPM và EIM, một linh kiện quang tử MDM nền tảng SOI được tạo ra để thực hiện chức năng ghép/tách hai cặp mode TE0/TM0 và TE1/TM1 với hiệu năng quang cao.
Viễn thông Việt Nam đặt ra mục tiêu phải đi cùng nhịp với các quốc gia phát triển trên thế giới trong việc nghiên cứu, triển khai ứng dụng các công nghệ mới, công nghệ tiên tiến nhất là hạ tầng băng rộng trong đó có mạng di động 5G.
Nhằm làm rõ được khả năng ứng dụng thực tế của Blockchain trong thanh toán vi mô trong điều kiện thực tế của Việt Nam và đánh giá tiềm năng công nghệ này mang lạị, nhóm thực hiện đề tài do ThS. Hoàng Xuân Sơn, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông làm chủ nhiệm đã đề xuất và được chấp thuận thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tiềm năng ứng dụng Blockchain trong các bài toán giao dịch vi mô trong nền kinh tế số”.
Bài báo là một phần kết quả nghiên cứu của đề tài cấp Nhà nước "Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ trí tuệ nhân tạo hỗ trợ đánh giá phân tích, liên kết tài liệu địa chất, địa vật lý giếng khoan và số liệu khai thác để nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác mỏ khí condensate Hải Thạch - Mộc Tinh Lô 05-2; 05-3, thuộc Biển Đông Việt Nam".
Thiết bị đo kích thước không tiếp xúc tự động sử dụng công nghệ thị giác máy là một dòng máy tiên tiến áp dụng nhiều kỹ thuật chế tạo, điều khiển, xử lý mới.
Viettel Innovation Lab, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel), Tập đoàn Ericsson và Tập đoàn Qualcomm Technologies, Inc. đã hợp tác nghiên cứu, thử nghiệm và thiết lập thành công tốc độ truyền dữ liệu 5G đạt hơn 4,7Gb/giây. Tốc độ này cao gấp 40 lần tốc độ 4G và gấp hơn 2 lần tốc độ 5G hiện có, giúp Viettel trở thành một trong những mạng viễn thông có tốc độ 5G nhanh nhất Châu Á.
Nghiên cứu phát hiện lỗi phần mềm đã giúp kỹ sư tại Phòng thí nghiệm quốc gia Sandia phát triển một phương pháp — hoạt động giống như hai người bạn đang nói ngôn ngữ của riêng họ — để tăng cường bảo vệ nội dung kỹ thuật số như email và nhắn tin trên mạng xã hội.
Cần tập trung, ưu tiên vào các FDI trong lĩnh vực công nghệ cao, chứa đựng nhiều tính đổi mới sáng tạo. Đồng thời, các chính sách cần chặn các dòng vốn đầu tư và công nghệ chất lượng thấp, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho môi trường kỹ thuật số và nền kinh tế số
Tới tháng 7/2021, Việt Nam đã vươn lên đứng thứ 8 trên thế giới về tỷ lệ chuyển đổi IPv6 (tăng 2 bậc so với 2020), đạt 45% với hơn 34 triệu người sử dụng truy cập Internet IPv6, đứng thứ 2 khu vực ASEAN.
Từ ngày 14/8, Thông tư số 73/2021/TT-BCA của Bộ Công an có hiệu lực, người dân sẽ được sử dụng hộ chiếu gắn chíp điện tử, giấy thông hành công nghệ cao chống làm giả.
Công nghệ 5G yêu cầu các nguồn tín hiệu định thời phải được đồng bộ thông qua mạng chuyển mạch gói với độ chính xác cao hơn tới 10 lần so với các yêu cầu định thời trong mạng 4G.
Dự án đã xây dựng thành công nhà máy sản xuất sợi thủy tinh cùng dây chuyền kéo sợi đồng bộ với sản lượng sản xuất khoảng 3,2 triệu km sợi/năm với chất lượng tương đương các loại sợi quang nhập khẩu cho cả 3 loại sợi (G.652D, G.655 và G.657.A1
Các cuộc tấn công mạng ngày càng trở nên tinh vi và các tác nhân đe dọa luôn luôn tìm cách khai thác các lỗ hổng bảo mật. Trước tình hình đó, tập đoàn VMware mới đây đã công bố những giải pháp mới nhất để bảo mật tốt hơn hạ tầng số và không gian làm việc trực tuyến.
Fujitsu Enterprise Postgres là phiên bản cơ sở dữ liệu mã nguồn mở cao cấp do Fujitsu, công ty cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông hàng đầu Nhật Bản phát triển.
Trong bối cảnh tin tặc sử dụng mã độc tống tiền nhắm vào dữ liệu của doanh nghiệp ngày càng nhiều, việc sử dụng những giải pháp an ninh để phòng chống cũng như đảm bảo khả năng phục hồi dữ liệu là điều vô cùng quan trọng.
Theo chuyên gia, công nghệ blockchain có ảnh hưởng lớn và có thể làm thay đổi việc đăng ký quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) và tăng cường bảo vệ các quyền SHTT chưa đăng ký.
Theo các chuyên gia, Covid-19 được xem là một chất xúc tác thúc đẩy nhu cầu đầu tư trung tâm dữ liệu tăng mạnh hơn. Bởi khi đại dịch Covid-19 bùng nổ vào đầu năm 2020, tình trạng phong tỏa các thành phố rộng rãi trên toàn cầu, cùng với chính sách giãn cách xã hội và chế độ làm việc tại nhà đã làm thay đổi nhiều hoạt động hàng ngày của con người, từ vật lý sang kỹ thuật số.
Mỹ và Anh đã công bố kế hoạch phát triển một thỏa thuận đối tác khoa học và công nghệ chi tiết, trong đó có điều khoản hợp tác chiến lược về phát triển công nghệ 6G.