Theo các chuyên gia kinh tế, để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, việc phát triển công nghệ cao trong các doanh nghiệp cần được tập trung thúc đẩy.
Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ xây dựng chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ với các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất chất bán dẫn, khai thác và chế biến sâu đất hiếm tại Việt Nam.
Theo chia sẻ của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), trong thời gian tới, Bộ KH&CN sẽ tăng cường hỗ trợ cho các nghiên cứu trong lĩnh vực bán dẫn; nghiên cứu các lợi thế của Việt Nam trong lĩnh vực này; đồng thời, hoàn thiện chính sách tạo đột phá trong thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, năm 2024 sẽ tuyển sinh đào tạo trên 1.000 sinh viên lĩnh vực thiết kế vi mạch bán dẫn và khoảng 7.000 ở các lĩnh vực liên quan…
Theo Bộ TT&TT, chủ trương, chính sách về chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số tại các bộ, ngành, địa phương đã có nhiều chuyển biến về nhận thức, hành động.
Theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, công nghiệp bán dẫn là ngành công nghiệp nền tảng và là ngành công nghiệp trọng yếu quốc gia trong 30-50 năm nữa.
Vừa qua, Công ty Điện lực Sơn La (PC Sơn La) đã phối hợp với Công ty TNHH công nghệ và thương mại Ngân Giang tiến hành quét thử nghiệm công nghệ LiDAR trên hệ thống lưới điện 110kV Sơn La. Đây là nội dung nằm trong Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bay quét bằng tia Lazer trong công tác quản lý vận hành lưới điện 110kV” của Công ty Điện lực Sơn La đang triển khai.
Trước những cơ hội và thách thức của ngành công nghiệp bán dẫn, Bộ Khoa học và Công nghệ xác định việc nghiên cứu và chuyển giao công nghệ là khâu quan trọng, đồng thời phối hợp với các bộ, ngành khác bảo đảm nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn.
Năm 2023, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã hoàn thành 10/16 mục tiêu quan trọng về chuyển đổi số. Các lĩnh vực, nhận thức số, thể chế số, hạ tầng số, dữ liệu số, nhân lực số, an toàn, an ninh mạng, chính quyền số, kinh tế số, xã hội số được thúc đẩy và đã có những kết quả quan trọng.
UBND tỉnh Thái Bình đã ban hành Kế hoạch Chuyển đổi số năm 2024 nhằm xác định các mục tiêu và giải pháp cụ thể để đẩy mạnh hiệu quả chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh. Trong đó, mục tiêu nổi bật là đưa tỉnh Thái Bình thuộc nhóm 30 tỉnh, thành trực thuộc Trung ương dẫn đầu về chuyển đổi số.
Cùng với quá trình chuyển đổi số toàn cầu, nhu cầu chuyển đổi trở thành nhà máy thông minh đang trở thành xu hướng tất yếu với nhiều doanh nghiệp Việt.
Trí tuệ nhân tạo (AI - artificial intelligence) đã và đang nhanh chóng trở thành một yếu tố mạnh mẽ đằng sau sự phát triển của tự động hóa sản xuất công nghiệp. Nhu cầu chính của doanh nghiệp đặt ra yêu cầu về hiệu suất, chất lượng và linh hoạt, do đó ứng dụng AI là một bước quan trọng để đáp ứng những đòi hỏi này.
Trên cơ sở các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, hướng dẫn của các Bộ, ngành Trung ương, trong năm 2023, Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số tỉnh Hoà Bình đã thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả chuyển đổi số và đạt được các kết quả bước đầu.
Xác định chuyển đổi số có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thời gian qua, các cấp, các ngành tỉnh Hòa Bình đã đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức, phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Ứng dụng trạm biến áp (TBA) không người trực trong quản lý, vận hành lưới điện trên địa bàn tỉnh của Công ty Điện lực (PC) Thái Bình là lộ trình xây dựng lưới điện thông minh, hướng tới mục tiêu hiện đại hóa, tự động hóa ngành điện nhằm nâng cao yêu cầu cấp điện an toàn, ổn định, liên tục.
Là đơn vị sàng tuyển lớn nhất, đồng thời thực hiện điều hòa sản xuất và tiêu thụ than của các đơn vị tại vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh, yêu cầu chuyển đổi số sớm và thành công là nhiệm vụ và giải pháp căn bản để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Tuyển than Cửa Ông.
Ngày 9/1, Tổng công ty Điện lực - TKV và FPT chính thức khởi động Dự án Tư vấn xây dựng chiến lược và lộ trình Chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu ứng dụng toàn diện Chuyển đổi số giúp hoàn thiện hệ thống quản trị, tối ưu quy trình sản xuất và kết nối dữ liệu xuyên suốt trên phạm vi toàn bộ doanh nghiệp.