Ô nhiễm không khí là một vấn đề nan giải của toàn thế giới, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ của con người. Do đó, việc giám sát chất lượng môi trường không khí để sớm đưa ra cảnh báo và giải pháp khắc phục khi có ô nhiễm không khí là rất cần thiết.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Quyết định số 1290/QĐ-BKHCN ngày 11/06/2024 về việc hướng dẫn một số nguyên tắc về nghiên cứu, phát triển các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) có trách nhiệm.
Với những rủi ro và sự phức tạp của AI, điều quan trọng là phải có cơ chế quản trị mạnh mẽ. Hệ thống quản lý AI đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển và triển khai công nghệ AI. Ở đây, chúng ta sẽ xem xét kỹ hơn tầm quan trọng của các hệ thống như vậy trong việc cung cấp các đánh giá và xử lý rủi ro AI hiệu quả.
Đây là một trong những công nghệ đầu tiên trong lĩnh vực đo lường (kiểm định, hiệu chuẩn) thiết bị đo bụi được ứng dụng tại Việt Nam, giúp giải quyết các thách thức trong việc quan trắc môi trường không khí.
Hệ thống sử dụng nguồn sáng băng thông rộng và phép đo trên dải bước sóng lớn, nên có thể tùy biến nhiều khoảng giá trị khác nhau, tạo dòng khí chuẩn và loại bỏ phần lớn các chất khí nền, giảm tối đa sai số ngẫu nhiên.
Đây là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố do Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao chủ trì thực hiện, TS. Hoàng Bá Cường làm chủ nhiệm, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu năm 2023.
Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống tự động hóa lưới điện phân phối thông minh Thành phố Đà Nẵng không chỉ giúp nâng cao hiệu quả vận hành lưới điện mà còn giúp giảm thiểu đáng kể tổn thất điện năng.
Chế độ vận hành có nguồn điện mới, bên cạnh phương thức vận hành, các kỹ sư vận nhà máy điện (NMĐ) và điều độ hệ thống điện cần biết ảnh hưởng việc hòa lưới lên hệ thống điện, giới hạn truyền tải đường dây, ổn định quá độ máy phát.
Bài báo đề xuất đưa thêm một bộ điều khiển vào khi thiết lập quỹ đạo tối ưu, lúc này mô men tác động lên các khớp được lấy từ đầu ra của bộ điều khiển. Với cách thiết kế này đảm bảo sự tương đồng giữa quỹ đạo thiết kế và quỹ đạo thực.
Bài báo phân tích, đánh giá tiềm năng và tính toán vị trí lắp đặt một hệ thống thiết bị giám sát nhiệt động đường dây cụ thể tại một tuyến đường dây của Công ty Truyền tải điện 1 (PTC1) -Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (NPT) được báo cáo.
Với mong muốn tạo ra một bộ ổn định hệ thống điện, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, ThS. Đào Thanh Oai đã phát triển thành công bộ thiết bị có tác dụng hỗ trợ dập các dao động của tổ máy phát điện.
Chiều 14/6, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên toàn thể Diễn đàn cấp cao thường niên về công nghiệp 4.0 năm 2023 gắn với triển khai nghị quyết số 29-NQ/TW về công nghiệp hóa, hiện đại hóa với chủ đề “thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh tạo đột phá rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. (Diễn đàn)
Bài báo trình bày mô hình hóa chi tiết và điều khiển Robot khớp mềm 2- DOF. Với đặc điểm Robot là hệ hụt cơ cấu chấp hành nên việc thiết kế điều khiển để ổn định được cả khớp được truyền động trực tiếp và khớp không được truyền động gặp nhiều thách thức.
Việc nghiên cứu ứng dụng thiết bị điều khiển đóng/cắt cho các tải phản kháng đã các công ty điện lực rất quan tâm nhằm giảm thiểu ảnh hưởng xấu của quá trình quá độ khi đóng/cắt. Bài báo đã phân tích việc lựa chọn thời điểm bằng phương pháp đóng vào sóng, các thách thức của việc lựa chọn thông số cho thiết bị điều khiển đóng cắt.
Các tính toán cho thấy mô hình có lợi cho việc tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải và bảo vệ môi trường, cải thiện việc sử dụng tài nguyên nước, cải thiện lợi ích vận hành toàn diện của Hệ thống điện và cung cấp các ý tưởng nghiên cứu mới để vận hành tối ưu điều độ ngắn hạn Hệ thống thủy-nhiệt điện.
Trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất một phương pháp điều khiển từ thông gián tiếp, sử dụng mô hình điều khiển, để thu được điện áp đầu cuối, làm giảm số lượng cảm biến cần thiết và tiết kiệm chi phí tổng thể.
Kết quả tính toán thấy rằng tìm được công suất tối ưu lắp đặt cho lưới điện đảm bảo điện áp nút và dòng điện nhánh luôn nằm trong giá trị cho phép khi công suất nguồn năng lượng tái tạo biến đổi liên tục từ 0- 100%.
Những kết quả mô phỏng thu được trong môi trường PSIM cho thấy tổn thất công suất giảm đáng kể do tốc độ hội tụ được cải thiện, từ đó nâng cao hiệu suất sinh điện trong điều kiện thay đổi môi trường vận hành đồng nhất trên hệ thống.