Thứ sáu, 19/04/2024 | 16:16 - GMT+7

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là chìa khóa để giải quyết những thách thức của CMCN 4.0

Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm biến đổi sâu sắc thị trường lao động, các hệ thống tự động hóa và trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế dần lao động thủ công trong toàn bộ nền kinh tế, nhu cầu sử dụng nhân lực chất lượng cao tăng lên và nhu cầu sử dụng lao động kỹ năng thấp ngày càng giảm. Trong khi đó mô hình tăng trưởng của chúng ta lại dựa chủ yếu vào đầu tư nước ngoài và thâm dụng lao động. Với bối cảnh này, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trò vô cùng quan trọng trong việc biến những

05/07/2020 - 21:17
TÓM TẮT
Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm biến đổi sâu sắc thị trường lao động, các hệ thống tự động hóa và trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế dần lao động thủ công trong toàn bộ nền kinh tế, nhu cầu sử dụng nhân lực chất lượng cao tăng lên và nhu cầu sử dụng lao động kỹ năng thấp ngày càng giảm. Trong khi đó mô hình tăng trưởng của chúng ta lại dựa chủ yếu vào đầu tư nước ngoài và thâm dụng lao động. Với bối cảnh này, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trò vô cùng quan trọng trong việc biến những thách thức của cách mạng công nghiệp 4.0 thành động lực cho sự phát triển của đất nước.
Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0; thị trường lao động; nhân lực chất lượng cao
Xem đầy đủ nghiên cứu tại đây.
ABSTRACT
The Industrial Revolution 4.0 will profoundly change the labor market, automation systems and artificial intelligence will gradually replace manual labor in the whole economy, the demand use hight quality human resources increases, and the demand use for low-skilled labor is decreasing. Meanwhile, our growth model relies heavily on foreign investment and labor-intensive. In this context, developing high-quality human resources plays an extremely important role in turning the challenges of Industry revolution 4.0 into a driving force for the country's development.
Keywords: Industrial Revolution 4.0; labor market; high-quality human resources.
Vương Minh Hoài , Nguyễn Anh Tuấn, Phan Thanh Hoài 
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Tạp chí KH&CN, số 2/2020 

Cùng chuyên mục

Vai trò của chuyển đổi số gắn với quản trị tri thức trong phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn

27/09/2021 - 08:46

Theo Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp quốc (UNIDO), nền kinh tế tuần hoàn là một chu trình khép kín, các chất thải được tái sử dụng, trở thành nguyên liệu cho sản xuất, từ đó giảm mọi tác động tiêu cực đến môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người.

Xem thêm

Tổng số lượt truy cập :
  • 1
  • 4
  • 1
  • 8
  • 4
  • 8
  • 8
  • 5