Dự kiến, Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 Thành phố Hồ Chí Minh ra mắt vào tháng 9 năm nay, và được kỳ vọng trở thành nền tảng định hình phát triển các chiến lược cách mạng công nghiệp 4.0 của cả nước.
Cùng với quá trình chuyển đổi số toàn cầu, nhu cầu chuyển đổi trở thành nhà máy thông minh đang trở thành xu hướng tất yếu với nhiều doanh nghiệp Việt.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới, mang đến cơ hội cũng như thách thức đối với nền kinh tế của các quốc gia.
Bình Dương đã và đang tích cực triển khai các giải pháp đón đầu xu hướng công nghiệp 4.0, trong đó ưu tiên xây dựng đô thị phát triển theo hướng bền vững.
Bài viết phân tích các xu hướng công nghệ mới tác động đến nguồn nhân lực công nghệ thông tin hiện nay, đề xuất một số khuyến nghị về phát triển nhân lực công nghệ thông tin trước những xu hướng công nghệ mới của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Việt Nam muốn đi xa phải đi cùng KHCN. Khu công nghệ cao (KCNC) là cái nôi sản sinh trí tuệ KHCN, thử nghiệm và triển khai công nghệ mới, lần đầu đưa công nghệ mới ra thị trường.
Trong giai đoạn cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, những startup công nghệ như Sky Mavis đang góp phần mở đường và khai phá những lĩnh vực tuy mới mẽ, nhưng thực sự có khả năng thay đổi hầu hết mọi khía cạnh trong cuộc sống.
Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách nhằm tân dụng cơ hội, chủ động và tích cực tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0).
Thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) là mục tiêu hàng đầu hiện nay của Việt Nam. Phát triển Công nghiệp kết nối có thể trở thành một định hướng quan trọng giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn quá độ của Công nghiệp 4.0.
Bày tỏ hào hứng về triển vọng ứng dụng của công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) trong tương lai, song các chuyên gia công nghệ nhấn mạnh cần có biện pháp kiểm soát để các công cụ AI phục vụ công việc, cuộc sống của chúng ta thay vì phụ thuộc vào chúng.
Nhằm đáp ứng quá trình chuyển đổi số, áp dụng công nghệ 4.0 vào điều khiển vận hành lưới điện, Công ty Điện lực Bình Phước (PCBP) đã phối hợp với Trung tâm Điều hành SCADA thực hiện kết nối dữ liệu từ xa RC và LBS về Trung tâm Điều khiển tại Công ty để có thể thực hiện điều khiển xa các thiết bị này ngay tại trung tâm điều khiển.
Tiếp nối thành công của Chương trình biểu dương TOP Công nghiệp 4.0 Việt Nam - I4.0 Awards lần thứ Nhất diễn ra vào năm 2022, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tiếp tục chủ trì, giao cho Hội Tự động hóa Việt Nam phối hợp với Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số và các đơn vị liên quan quan thực hiện chương trình biểu dương "TOP Công nghiệp 4.0 Việt Nam - I4.0 Awards" lần thứ Hai, năm 2023.
Ông Nguyễn Lộc Hà - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Dương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương cho rằng, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương tiếp tục tuyên truyền sâu rộng, phối hợp các sở ngành, UBND cấp huyện chủ động tham gia Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Một số đô thị ở Việt Nam đã xây dựng, phê duyệt các đề án, quy hoạch phát triển đô thị thông minh, trong đó có 38/63 tỉnh, thành phố đã và đang triển khai triển khai đề án Đô thị thông minh.
Trong năm 2023, tỉnh Quảng Nam sẽ ưu tiên thu hút các ngành kinh tế số, các ngành phát triển trên nền tảng công nghệ 4.0 như công nghiệp ICT, kỹ thuật số, kỹ thuật nano, công nghiệp sinh học, vật liệu mới, dược phẩm, sinh học, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghệ môi trường, năng lượng sạch…
Số hóa tài liệu lưu trữ là yêu cầu bắt buộc để tạo ra kho tài nguyên dữ liệu phục vụ các ngành công nghiệp số. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc trao đổi với đồng chí Đinh Thế Vinh, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp lưu trữ Việt Nam về việc thúc đẩy tạo ra nguồn dữ liệu quốc gia phát triển công nghiệp 4.0.
Sau 2 năm chịu những tác động lớn từ đại dịch Covid-19, trong bối cảnh hội nhập sâu rộng với thế giới, cùng với tác động từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp (DN) đang đứng trước tình huống buộc phải thay đổi để thích ứng, tồn tại và phát triển.