Khái niệm thực tế ảo - virtual reality (VR) cách đây khoảng 5 năm mới chủ yếu được ứng dụng trong một số lĩnh vực như giải trí, game online... thì nay đã trở nên khá phổ biến trong rất nhiều lĩnh vực gần gũi với đời sống.
Tự động hóa qui trình bằng robot (tiếng Anh: Robotic Process Automation, viết tắt: RPA) đề cập đến một phần mềm có thể dễ dàng được lập trình để thực hiện các tác vụ cơ bản trên các ứng dụng như cách con người thực hiện.
Việc áp dụng các công nghệ mới vào sản xuất đang mở ra một kỷ nguyên mới, có tên gọi là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và sự chuyển đổi số, với những lợi thế cạnh tranh khác nhau mà nó mang lại, đặc biệt hấp dẫn các doanh nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp có nhu cầu được hỗ trợ trong quá trình chuyển đổi sang các công nghệ công nghiệp 4.0 và được hướng dẫn để tăng khả năng của họ một cách tiêu chuẩn, khách quan và hiệu quả.
Trong bài viết đăng tải trên tạp chí Forbes, tác giả Bernard Marr đã chỉ ra 10 xu hướng công nghệ hàng đầu đang thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Theo kết quả điều tra đặc biệt về tự động hóa và số hóa của nhóm nghiên cứu PCI năm 2019 vừa công bố, tự động hóa đã trở nên phổ biến ở cả nhóm doanh nghiệp dân doanh và doanh nghiệp FDI.
Để chuyển đổi số hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp sẽ tiến hành các dự án cụ thể và riêng biệt. So với những công ty lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) có nhiều hạn chế riêng, ví dụ: nguồn tài nguyên giới hạn. Bài báo khoa học này giới thiệu tổng quan đánh giá về một số kết quả đã được nghiên cứu và khả năng ứng dụng của chúng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Những công nghệ tạo ra các hệ thống sản xuất hoặc nhà máy thông minh đang ngày càng phong phú. Tuy nhiên, các nhà sản xuất, lớn và nhỏ, cần phải có sự lựa chọn và ưu tiên chính xác về áp dụng những công nghệ này. Bài viết này đề xuất phương pháp đánh giá mức độ sẵn sàng một nhà máy để trở nên “thông minh”.
Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Trước tác động to lớn của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn.
Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng đã tích cực triển khai thực hiện Quyết định Số: 72/QĐ của Tổng Công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) về việc Phê duyệt danh mục các đề tài thuộc Đề án Nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang lại nhiều cơ hội lớn đối với sự phát triển công nghiệp (CN) của tỉnh. Hơn lúc nào hết, đây chính là thời điểm doanh nghiệp (DN) cần có chiến lược bứt phá, tạo bước đi vững chắc trong tương lai.
Đồng chí Vũ Khoan, Nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ có bài viết với Tạp chí Cộng sản về triển vọng phát triển kinh tế - xã hội bên thềm đại hội đảng bộ các cấp, hướng tới đại hội XIII của đảng .
Dưới sự bảo trợ của Bộ Công Thương, chương trình Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0 ra mắt "Kênh đào tạo trực tuyến trên nền tảng YouTube Livestream", hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong mùa đại dịch Covid-19.
Tiên phong trong quản trị thông tin sẽ tạo ra ưu thế dẫn dầu của quốc gia trong lĩnh vực sản xuất. Mặc dù vẫn đang trong quá trình phát triển nhưng quản trị thông tin có vai trò, vị trí rất quan trọng và được xác định bởi các yếu tố chính như sau: các tiêu chuẩn kỹ thuật, an ninh mạng, bảo mật dữ liệu, thương mại điện tử và AI.
Vào giữa tuần rồi, ông Nguyễn Tiến Khoa, Chủ tịch HĐTV EVN Genco1 đã chủ trì cuộc họp trực tuyến với Ban Chỉ đạo 4.0 của Tổng công ty để bàn về đăng ký sáng kiến và ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng 4.0 vào trong sản xuất của doanh nghiệp.
Đại dịch Covid-19 tạo ra không ít thách thức song cũng mang đến những cơ hội “trăm năm” cho doanh nghiệp (DN) công nghệ số. Minh chứng là các DN công nghệ số Việt Nam đã cho ra mắt hàng chục ứng dụng trong thời gian ngắn, giúp người dân chống lại dịch bệnh.