UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch “Chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh năm 2024”, trong đó xác định chủ đề chung năm 2024 là “Phát triển kinh tế số với 04 trụ cột công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số” với trọng tâm là “Quản trị dựa trên dữ liệu số”.
Trong bối cảnh doanh thu viễn thông của nhà mạng nói chung suy giảm 5-10% trong năm 2023, riêng mảng viễn thông di động của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) vẫn giữ được tăng trưởng 0,8%. Kết quả kinh doanh này không chỉ cho thấy hiệu quả từ những thay đổi nội tại mà còn là động lực quan trọng để tập đoàn tiếp tục bảo đảm vai trò là doanh nghiệp nhà nước dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia.
Theo danh mục nền tảng số quốc gia lần 2 được Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành để thay thế cho danh mục công bố lần 1, có 4 nền tảng được bổ sung gồm: Hóa đơn điện tử, Bảo hiểm Xã hội số, Cảng biển số và Cửa khẩu số. Với 4 nền tảng được bổ sung, tổng số danh mục nền tảng số quốc gia phục vụ Chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, Kinh tế số, Xã hội số gồm 38 nền tảng.
Phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) diện hẹp được Bộ Thông tin và Truyền thông xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2024 để thúc đẩy chuyển đổi số các ngành và nền kinh tế. Với hiệu quả đã được chứng minh và đang được các doanh nghiệp quan tâm, cũng như có thị trường trong nước rộng lớn, AI diện hẹp đang có nhiều cơ hội phát triển...
Năm 2024, nhiều ưu tiên sẽ được đưa ra cho các dự án FDI có giá trị gia tăng cao, hàm lượng công nghệ cao và có sự liên kết với doanh nghiệp trong nước, từ đó tạo ra tác động lan tỏa.
Công nghệ 5G mang lại cải tiến vượt bậc về tốc độ kết nối di động băng thông rộng và là hạ tầng tiềm năng cho các kết nối với độ trễ siêu thấp, hỗ trợ kết nối giữa người-người, người-máy và máy-máy với số lượng lớn. Trước xu thế phát triển của 5G, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất lộ trình và chính sách triển khai 5G tại Việt Nam”.
Công ty sản xuất điều hòa không khí đa quốc gia Daikin Industries của Nhật Bản có kế hoạch tự động hóa hầu hết quy trình lắp ráp máy điều hòa không khí ngay sau năm 2027.
Ngành Thông tin và nhiều thành tựu, đóng góp xứng đáng vào lịch sử phát triển của Thủ đô Hà Nội và đất nước. Bước vào giai đoạn đưa các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội của người dân, của các cơ quan, tổ chức và DN lên môi trường số, ngành Thông tin và Truyền thông đã ghi dấu ấn với sứ mệnh dẫn dắt chuyển đổi số, góp phần hiện thực hóa mục tiêu, khát vọng vì Việt Nam hùng cường.
Đây là một trong những công nghệ đầu tiên trong lĩnh vực đo lường (kiểm định, hiệu chuẩn) thiết bị đo bụi được ứng dụng tại Việt Nam, giúp giải quyết các thách thức trong việc quan trắc môi trường không khí.
Hệ thống sử dụng nguồn sáng băng thông rộng và phép đo trên dải bước sóng lớn, nên có thể tùy biến nhiều khoảng giá trị khác nhau, tạo dòng khí chuẩn và loại bỏ phần lớn các chất khí nền, giảm tối đa sai số ngẫu nhiên.
Thăm, chúc Tết, động viên sản xuất đầu năm tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh khẳng định phát triển công nghệ cao là một trong những lĩnh vực Hà Nội quan tâm, đặc biệt là các đơn vị hạt nhân công nghệ cao trong Khu công nghệ cao Hòa Lạc.
Đây là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố do Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao chủ trì thực hiện, TS. Hoàng Bá Cường làm chủ nhiệm, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu năm 2023.
Mới đây, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 57/KH-UBND về Chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh năm 2024 (Kế hoạch). Trong đó, nhiều nhiệm vụ nhằm phát triển Chính quyền số trong năm nay đã được đề xuất.
Tại Thông tư số 25/2023/TT-BKHCN, Bộ Khoa học và Công nghệ đã đưa ra 8 tiêu chí lựa chọn nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc Chương trình công nghệ cao đến năm 2030.
Theo ông Vũ Quang Hùng - Trưởng Ban quản lý Khu Công nghệ cao và các Khu công nghiệp Đà Nẵng (Ban quản lý), chiến lược phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 đã định hướng xây dựng Đà Nẵng trở thành đô thị lớn, đô thị thông minh, sáng tạo, bản sắc, bền vững.
Mở rộng khu công nghệ cao là việc điều chỉnh tăng quy mô diện tích khu công nghệ cao, trong đó khu vực mở rộng có ranh giới lân cận hoặc liền kề, có thể kết nối, sử dụng chung hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật với khu công nghệ cao đã được hình thành trước đó.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa có văn bản đề nghị UBND các tỉnh, thành phố triển khai Đề án xác định chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp và hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi số.