Ngày 31/8, Đại học Công nghiệp Hà Nội phối hợp với Công ty TNHH C.S.P tổ chức Hội thảo “Ứng dụng Style3D trong thiết kế thời trang và giải pháp kỹ thuật số cho ngành công nghiệp may mặc”. Sự kiện thu hút sự tham gia đông đảo của cán bộ, giảng viên, HVSV các trường đại học, các doanh nghiệp ngành thiết kế thời trang.
Đề án “Phát triển công nghiệp công nghệ cao tỉnh Bình Phước giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030” thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao với nhiều ưu đãi
Tỉnh Bình Phước xác định, phát triển công nghiệp công nghệ cao (CNC) là giải pháp quan trọng để phát huy tiềm năng, lợi thế, đưa kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển bền vững.
Nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách và phát triển hạ tầng công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) thành phố hiện đại, đồng bộ, đảm bảo năng lực và an toàn, an ninh thông tin, UBND thành phố Đà Nẵng đã ban hành Kế hoạch số 163/KH-UBND về Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố đến năm 2030.
Bình Phước trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có nhiều thuận lợi thu hút đầu tư và nguồn nhân lực. Hơn nữa, tỉnh Bình Phước còn quỹ đất dồi dào, chủ yếu là đất công, dễ xây dựng các khu công nghiệp, khu kinh tế, cụm công nghiệp.
Mới đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh để đánh giá tình hình, kết quả phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh thời gian qua và đề ra phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới; giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.
Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách nhằm tân dụng cơ hội, chủ động và tích cực tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0).
Vừa qua, tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, Công ty CP đô thị Amata Long Thành đã tổ chức Lễ khởi công xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp công nghệ cao Long Thành.
Thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) là mục tiêu hàng đầu hiện nay của Việt Nam. Phát triển Công nghiệp kết nối có thể trở thành một định hướng quan trọng giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn quá độ của Công nghiệp 4.0.
Đổi mới sáng tạo, phát triển nhà máy sản xuất thông minh là vấn đề đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của tỉnh Bình Dương và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Kết quả của quá trình triển khai sẽ giúp công nghiệp Bình Dương đi theo hướng phát triển xanh, bền vững
Hải Dương định hướng xây dựng địa phương thành trục công nghiệp động lực cho vùng Đồng bằng sông Hồng với khu công nghiệp chuyên biệt công nghệ cao, hiện đại.
Tỉnh Quảng Ngãi đề xuất hợp tác phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, phát triển hạ tầng, dịch vụ đô thị, du lịch với tỉnh Hà Bắc (Trung Quốc).
TP.HCM xây dựng và triển khai Đề án thành lập Khu công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao để phục vụ phát triển các ngành công nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đồng thời đáp ứng nhu cầu về mặt bằng sản xuất của doanh nghiệp.
Chiều 14/6, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên toàn thể Diễn đàn cấp cao thường niên về công nghiệp 4.0 năm 2023 gắn với triển khai nghị quyết số 29-NQ/TW về công nghiệp hóa, hiện đại hóa với chủ đề “thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh tạo đột phá rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. (Diễn đàn)
Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh hợp tác với Công ty Cadence phát triển nhân lực lĩnh vực điện tử, phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn tại Việt Nam.
Xây dựng mô hình nghiên cứu thực nghiệm điều khiển giám sát qua mạng truyền thông công nghiệp cho thấy hệ thống ổn định, chất lượng hệ bám tốt hơn hẳn khi sử dụng bộ điều khiển PID.
Bày tỏ hào hứng về triển vọng ứng dụng của công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) trong tương lai, song các chuyên gia công nghệ nhấn mạnh cần có biện pháp kiểm soát để các công cụ AI phục vụ công việc, cuộc sống của chúng ta thay vì phụ thuộc vào chúng.