Nhằm nâng cao kỹ năng ứng dụng khoa học công nghệ, gia tăng hiệu quả hoạt động đổi mới sáng tạo doanh nghiệp, Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn đã triển khai nhiều giải pháp, tập trung nâng cao năng lực chuyển đổi số cho đội ngũ cán bộ nhân viên doanh nghiệp
Nhằm thúc đẩy xu hướng này, các nghiên cứu về hạ tầng hỗ trợ, đặc biệt là hạ tầng sạc trong bối cảnh Việt Nam là rất cần thiết. Bài báo này thực hiện nghiên cứu về các kiến trúc hạ tầng và các giải thuật vận hành điều khiển trạm sạc trên thế giới đồng thời đề xuất kiến trúc hạ tầng sạc phù hợp với xu hướng và bối cảnh Việt Nam.
Việc nghiên cứu ứng dụng thiết bị điều khiển đóng/cắt cho các tải phản kháng đã các công ty điện lực rất quan tâm nhằm giảm thiểu ảnh hưởng xấu của quá trình quá độ khi đóng/cắt. Bài báo đã phân tích việc lựa chọn thời điểm bằng phương pháp đóng vào sóng, các thách thức của việc lựa chọn thông số cho thiết bị điều khiển đóng cắt.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã ban hành văn bản số 1342/EVN-CNTT về việc triển khai Kế hoạch nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam.
Các tính toán cho thấy mô hình có lợi cho việc tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải và bảo vệ môi trường, cải thiện việc sử dụng tài nguyên nước, cải thiện lợi ích vận hành toàn diện của Hệ thống điện và cung cấp các ý tưởng nghiên cứu mới để vận hành tối ưu điều độ ngắn hạn Hệ thống thủy-nhiệt điện.
Ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất kinh doanh, áp dụng nhiều giải pháp trong quản lý kỹ thuật vận hành, Công ty Điện lực (PC) Hà Nam quyết tâm thực hiện giảm thiểu sự cố, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
Trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất một phương pháp điều khiển từ thông gián tiếp, sử dụng mô hình điều khiển, để thu được điện áp đầu cuối, làm giảm số lượng cảm biến cần thiết và tiết kiệm chi phí tổng thể.
Tại Công ty Thủy điện Đại Ninh, các hoạt động chuyển đổi số đang được doanh nghiệp triển khai mạnh mẽ, áp dụng trong tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị.
Các kết quả được khảo sát đánh giá bằng mô phỏng trên phần mềm Matlab-Simulink cho thấy bộ điều khiển này đảm bảo được các yêu cầu chất lượng nguồn phát khi nối lưới, tối ưu hóa quá trình chuyển đổi năng lượng cho tuabin gió.
Kết quả tính toán thấy rằng tìm được công suất tối ưu lắp đặt cho lưới điện đảm bảo điện áp nút và dòng điện nhánh luôn nằm trong giá trị cho phép khi công suất nguồn năng lượng tái tạo biến đổi liên tục từ 0- 100%.
Những kết quả mô phỏng thu được trong môi trường PSIM cho thấy tổn thất công suất giảm đáng kể do tốc độ hội tụ được cải thiện, từ đó nâng cao hiệu suất sinh điện trong điều kiện thay đổi môi trường vận hành đồng nhất trên hệ thống.
Bài báo trình bày ảnh hưởng của điện áp đến hiệu suất, đến hiệu quả sử dụng năng lượng điện của các động cơ điện cũng như đến chất lượng điện năng trong hệ thống điện. Thông qua việc phân tích ưu, nhược điểm của các giải pháp điều chỉnh điện áp đang được sử dụng, tác giả đề xuất một giải pháp điều chỉnh điện áp dựa trên nguyên lý điều khiển tập trung các thiết bị bù trơn công suất phản kháng đặt phân tán.
Bài báo này sẽ phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến quá điện áp sét trong trang trại điện gió như tham số của dòng điện sét, hệ thống nối đất của tua bin, ứng dụng giải pháp lắp đặt chống sét van (CSV) phía hạ áp và phía cao áp của máy biến áp nối với máy phát tua bin điện gió. Kết quả cho thấy áp dụng giải pháp lắp đặt CSV có thể giảm 60 lần trị số quá áp do sét gây ra ở phía hạ áp và 3lần ở phía trung áp.
Nhằm đánh giá độ chính xác của mô hình dự báo, nghiên cứu này sử dụng Thuật toán tối ưu hóa HHO để đưa vào tính toán cho mạng GCN-LSTM. Để so sánh kết quả của mô hình với các mô hình dự báo khác, chúng tôi thực hiện với tập dữ liệu phụ tải của một mô hình MG thuộc lưới điện TP Hồ CHí Minh.
Mức độ xâm nhập hay sự gia tăng công suất của dạng nguồn điện này có sự ảnh hưởng đáng kể đến sự ổn định của lưới điện phân phối và phương thức vận hành của các hệ thống bảo vệ. Bài báo này giới thiệu các kết quả mô phỏng điện áp quá độ của lưới điện phân phối trong điều kiện ngắn mạch gần nguồn điện gió và khi đóng nguồn điện gió vào lưới bằng chương trình quá độ điện từ EMTP-RV.
Năm 2020, TS. Trần Quang Phú đã phối hợp với nhóm nghiên cứu tại Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên thực hiện đề tài: “Lớp phủ tiên tiến trên hợp kim Al sử dụng phương pháp ô-xi hóa plasma trong dung dịch điện phân - Công nghệ và Cơ chế”.
Nhằm đáp ứng quá trình chuyển đổi số, áp dụng công nghệ 4.0 vào điều khiển vận hành lưới điện, Công ty Điện lực Bình Phước (PCBP) đã phối hợp với Trung tâm Điều hành SCADA thực hiện kết nối dữ liệu từ xa RC và LBS về Trung tâm Điều khiển tại Công ty để có thể thực hiện điều khiển xa các thiết bị này ngay tại trung tâm điều khiển.