Mặc dù mức độ ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) tại Việt Nam còn chưa sánh ngang với các quốc gia hàng đầu trong khu vực châu Á, nhưng nước ta đang dần nắm bắt tiềm năng và cố gắng phát triển ngành công nghiệp AI để đóng góp vào sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước.
Thực hiện theo chỉ đạo của Tổng Công ty Điện lực miền Nam, trong giai đoạn 2021 đến nay, Công ty Điện lực Bạc Liêu (PC Bạc Liêu) đã tích cực ứng dụng chuyển đổi số vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất được coi là con đường ngắn nhất để doanh nghiệp Việt tiếp cận được chuỗi giá trị toàn cầu.
TP.HCM xây dựng và triển khai Đề án thành lập Khu công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao để phục vụ phát triển các ngành công nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đồng thời đáp ứng nhu cầu về mặt bằng sản xuất của doanh nghiệp.
Những năm gần đây, Việt Nam dần dần trở thành điểm sáng trên bản đồ công nghệ khu vực và thế giới. Một trong những khía cạnh được quan tâm và phát triển nhanh nhất là ứng dụng công nghệ blockchain vào nhiều lĩnh vực khác nhau.
Nhằm nâng cao chất lượng nguồn điện đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, PC Cao Bằng (PC Cao Bằng) đã đẩy mạnh lắp đặt, xây dựng hệ thống lưới điện theo hướng thông minh, hiện đại.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giúp quá trình bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị và hệ thống công nghệ trên các giàn khoan được dễ dàng và hiệu quả hơn, góp phần đảm bảo thời gian hoạt động liên tục của hệ thống luôn đạt mức 99,9%.
Điện toán đám mây (Cloud Computing) giờ đây đã không còn là một công nghệ mới, những ứng dụng của nó là một cuộc cách mạng đang làm thay đổi bản chất của CNTT và tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực đời sống, trong đó có lĩnh vực quản lý nhà nước, xây dựng Chính phủ số.
Để bắt nhịp với sự chuyển mình mạnh mẽ của thời đại công nghiệp 4.0, nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc đã chủ động cải tiến công nghệ, hệ thống máy móc, đầu tư trang thiết bị hiện đại để gia tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao vị thế doanh nghiệp.
Sáng ngày 8/6, tại thành phố Huế, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội nghị quốc tế về “Dữ liệu mở và Trí tuệ nhân tạo - Động lực tăng trưởng kinh tế”. Đây là hội nghị lần đầu tiên được tổ chức để tập trung trao đổi, nhận định về vai trò của dữ liệu mở và xu thế phát triển trí tuệ nhân tạo trong và ngoài nước.
Nhiều năm qua, Công ty Điện lực Bạc Liêu (PC Bạc Liêu) đã tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số vào hoạt động sản xuất - kinh doanh. Mục tiêu hướng đến là đưa các hoạt động chưa tự động thành tự động, ứng dụng công nghệ mới nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh, chất lượng dịch vụ, năng suất lao động và năng lực quản trị.
Việc ứng dụng blockchain (chuỗi khối cơ sở dữ liệu) hiện đang trở nên phổ biến với các doanh nghiệp Việt Nam. Công nghệ này không đòi hỏi công nghiệp phụ trợ, chỉ cần lực lượng lập trình viên hùng hậu và giỏi nghề, đó là yếu tố Việt Nam có nhiều lợi thế.
Việc nghiên cứu ứng dụng thiết bị điều khiển đóng/cắt cho các tải phản kháng đã các công ty điện lực rất quan tâm nhằm giảm thiểu ảnh hưởng xấu của quá trình quá độ khi đóng/cắt. Bài báo đã phân tích việc lựa chọn thời điểm bằng phương pháp đóng vào sóng, các thách thức của việc lựa chọn thông số cho thiết bị điều khiển đóng cắt.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã ban hành văn bản số 1342/EVN-CNTT về việc triển khai Kế hoạch nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam.
Các doanh nghiệp Việt Nam đã nhìn nhận được xu thế tất yếu và thực tế đã ứng dụng công nghệ số trong thay đổi mô hình kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng cường kết quả kinh doanh.
Tại Công ty Thủy điện Đại Ninh, các hoạt động chuyển đổi số đang được doanh nghiệp triển khai mạnh mẽ, áp dụng trong tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị.