Việc liên kết với các tập đoàn FDI công nghệ cao là xu thế tất yếu giúp các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử của Việt Nam phát triển trong thời gian tới.
Trong dịp kỷ niệm 14 năm ngày thành lập Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) vừa qua, Công ty MEMSITECH cùng với Trung tâm R&D của SHTP, Viện Khoa học và Công nghệ tính toán đã ký thỏa thuận về hợp tác nghiên cứu, phát triển sản phẩm công nghệ cao trong lĩnh vực vi cơ điện tử (MEMS).
Nhờ nhu cầu sử dụng các sản phẩm các sản phẩm điện tử thông minh của của người dân ngày càng tăng, những năm gần đây, công nghiệp điện tử, công nghiệp hỗ trợ điện tử, gia công linh kiện điện tử đã vượt qua công nghiệp dệt may, công nghiệp hỗ trợ ô tô, xe máy…trở thành ngành hàng chủ lực, dẫn đầu danh sách các mặt hàng xuất khẩu của Vĩnh Phúc.
Sáng 01/11, tại trụ sở Bộ Công Thương, trang thông tin điện tử công nghiệp hỗ trợ www.suppot.gov.vn đã chính thức được bấm nút khai trương. Đây là kênh cung cấp thông tin cũng như các chính sách, hoạt động của ngành công nghiệp hỗ trợ.
Được đánh giá là thị trường tiềm năng nhưng sau một thời gian hoạt động, không ít trang thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam đã phải dừng cuộc chơi vì quá khốc liệt.
Theo đánh giá của Hiệp hội Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam, tổng doanh thu TMĐT Việt Nam đạt 4,07 tỷ USD năm 2015 và dự báo sẽ cán mốc 10 tỷ USD vào năm 2020.
Estream là công nghệ mới nhất có khả năng cung cấp năng lượng cho các thiết bị điện tử. Nó là một loại tuabin nước, sử dụng sức mạnh của dòng chảy để sản xuất điện năng.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Wincosin – Madison đã tìm ra một loại vật liệu mới có khả năng nâng cao hiệu quả năng lượng của các thiết bị điện tử chân không, từ đó mở ra một trang mới trong lịch sử ngành công nghiệp này.
Các nhà khoa học đã phát triển một loại vật liệu siêu mỏng cho phép điện tích di chuyển nhanh hơn, làm tăng hiệu suất của các thiết bị điện tử và tiết kiệm năng lượng.
Kế hoạch đưa ra các mục tiêu cần đạt được vào năm 2020 về hạ tầng cho TMĐT, quy mô thị trường TMĐT, ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp và ứng dụng TMĐT trong cơ quan nhà nước.
Theo Báo cáo của Liên hợp quốc về phát triển Chính phủ điện tử tại các quốc gia thành viên, Việt Nam đã có những bước tiến mạnh mẽ, trở thành quốc gia phát triển Chính phủ điện tử mức cao, tăng 10 hạng trong bảng xếp hạng chung, lên thứ 89/193 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Hội thảo thực hiện Đề án “Đào tạo kỹ năng về tổ chức, quản lý, khai thác TMĐT và các giải pháp tiếp thị doanh nghiệp trên môi trường trực tuyến tại Đà Nẵng” thuộc Chương trình phát triển TMĐT quốc gia năm 2016, được Bộ Công Thương phê duyệt