Nghiên cứu này sử dụng kết hợp hai phần mềm Ansys và Matlab/Simulink để mô phỏng hoàn chỉnh cảm biến thụ động không dây dạng sóng âm bề mặt loại dòng trễ một cổng (SAW RDL). Mô hình sử dụng bộ chuyển đổi kỹ thuật số (IDT) và ba bộ phản xạ đặt trên đế LiNbO3. Trong đó, các khoảng cách giữa IDT và bộ phản xạ 1 là 201m bằng khoảng cách giữa bộ phản xạ 1 và phản xạ 2...
Các tính toán cho thấy mô hình có lợi cho việc tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải và bảo vệ môi trường, cải thiện việc sử dụng tài nguyên nước, cải thiện lợi ích vận hành toàn diện của Hệ thống điện và cung cấp các ý tưởng nghiên cứu mới để vận hành tối ưu điều độ ngắn hạn Hệ thống thủy-nhiệt điện.
20 mô hình điểm phục vụ chuyển đổi số bao gồm mô hình triển khai dịch vụ công, công dân số, mô hình thanh toán không dùng tiền mặt, an sinh xã hội, ứng dụng VNeID, đào tạo online…
20 mô hình điểm phục vụ chuyển đổi số bao gồm mô hình triển khai dịch vụ công, công dân số, mô hình thanh toán không dùng tiền mặt, an sinh xã hội, ứng dụng VNeID, đào tạo online…
Các doanh nghiệp Việt Nam đã nhìn nhận được xu thế tất yếu và thực tế đã ứng dụng công nghệ số trong thay đổi mô hình kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng cường kết quả kinh doanh.
Ngày nay, các phần mềm được hỗ trợ của máy tính là một giải pháp hữu hiệu, hỗ trợ nhà sản xuất các sản phẩm công nghệ rút ngắn thời gian thực hiện ở một số công đoạn của quá trình thiết kế, giảm chi phí tạo mẫu thử nghiệm nhưng vẫn đáp ứng các tiêu chí về hiệu suất và chất lượng.
Kết quả dự báo của mô hình LSTM được so sánh với kết quả dự báo bằng thuật toán mạng nơ ron lan truyền ngược (Back Propagation Neural Network – BPNN) cho thấy hiệu quả cao hơn rõ rêt.
Nhằm đánh giá độ chính xác của mô hình dự báo, nghiên cứu này sử dụng Thuật toán tối ưu hóa HHO để đưa vào tính toán cho mạng GCN-LSTM. Để so sánh kết quả của mô hình với các mô hình dự báo khác, chúng tôi thực hiện với tập dữ liệu phụ tải của một mô hình MG thuộc lưới điện TP Hồ CHí Minh.
Việc chuyển đổi từ các hệ thống xây dựng truyền thống sang nền tảng đám mây, đặc biệt trên kiến trúc microservice, đã và đang là xu thế tất yếu trong giai đoạn chuyển đổi số và cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.
Bài báo này đề xuất một phương pháp tích hợp mới để dự báo phụ tải ngắn hạn (STLF); Xem xét sử dụng cả chuỗi dữ liệu dài và ngắn của phụ tải và một số yếu tố như công suất đỉnh, nhiệt độ,… để dự báo nhu cầu tải hàng giờ của MG.
Để khắc phục nhược điểm của các phương pháp dự báo khai thác truyền thống, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã nghiên cứu khả năng ứng dụng thuật toán học máy để dự báo khai thác cho đối tượng móng khu vực vòm Trung tâm, mỏ Bạch Hổ. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình random forest (RF) cho kết quả dự báo có độ tin cậy cao với sai số tương đối trung bình 4%.
Kết quả nghiên cứu đã chứng minh được tính khả thi khi 7/10 giếng khoan đã cải thiện thông số độ ngập nước so với mô hình ban đầu, sai số tổng sản lượng dầu, chất lưu khai thác trong mô hình so với thực tế lần lượt giảm từ -2,8% xuống -0,3% và từ 11,7% xuống dưới 5%.
Ngày nay, vấn đề lọc hài và bù công suất phản kháng trên hệ thống điện đã và đang được các quốc gia trên thế giới quan tâm, trong đó có Việt Nam. Nguyên nhân là các tải tạo ra các thành phần hài trên hệ thống và tiêu thụ nhiều công suất phản kháng dẫn đến hệ số công suất thấp. Kết quả là chất lượng điện năng bị xấu đi.
Trường Đại học CMC - Mô hình đại học số đầu tiên của Việt Nam vừa được Tập đoàn Công nghệ CMC tổ chức ra mắt. Đại học CMC có tiền thân là Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Á Châu, vừa được Thủ tướng Chính phủ cho phép đổi tên thành Đại học CMC ngày 26/7/2022.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 chủ yếu là chuyển đổi số. Chuyển đổi số là phương thức mới để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa...
Hiện nay, một số khu công nghiệp ở Việt Nam nói chung cũng như ở TP HCM nói riêng thu hút được một số tập đoàn công nghệ đa quốc gia, nhưng khi vào Việt Nam lại hoạt động như một cá thể độc lập trong khu công nghiệp, hoặc nếu có được một "hệ sinh thái công nghiệp" thì phần lớn chuỗi cung ứng được "nhập khẩu" theo vào.
Được coi là trung tâm của những tiêu chuẩn ICT nổi tiếng và phổ biến nhất trên thế giới, ISO/IEC đã phát triển một tiêu chuẩn quốc tế, cung cấp những khái niệm cần thiết. Những thành phần vô hình của đời sống đô thị là những thứ như địa điểm, cộng đồng, dịch vụ và tài nguyên…