Ngày 25/4, tại Hà Nội, Trung tâm Giao dịch thông tin, công nghệ và thiết bị (Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia) phối hợp Hội Tự động hóa Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp khoa học và công nghệ Việt Nam, Hội Kinh tế số, Chi hội Doanh nhân xúc tiến thương mại quốc tế tổ chức “Triển lãm sản phẩm khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo”. Nhiều sản phẩm ứng dụng công nghệ cao, công nghệ xanh lần đầu được giới thiệu đến người tiêu dùng và cho sản xuất.
Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ xây dựng chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ với các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất chất bán dẫn, khai thác và chế biến sâu đất hiếm tại Việt Nam.
Công nghệ mới trong lĩnh vực vật liệu mới sẽ được ưu tiên đẩy mạnh nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng, chuyển giao công nghệ để tiến tới sáng tạo, tự chủ và cạnh tranh về công nghệ nhằm triển khai định hướng phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) đến năm 2030 của Việt Nam.
Đánh giá toàn diện thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài (ĐTNN) trong lĩnh vực công nghệ cao (CNC) và thúc đẩy chuyển giao công nghệ (CGCN) trong khu vực doanh nghiệp có vốn ĐTNN thời gian qua; định vị vai trò của các doanh nghiệp trong nước khi tiếp nhận các công nghệ mới của doanh nghiệp FDI, những khó khăn, vướng mắc về thực thi chính sách; đề xuất, khuyến nghị những giải pháp phù hợp chuẩn bị đón dòng vốn đầu tư mới trong lĩnh vực CNC thời gian tới.
Thời gian qua, TP Hà Nội đã triển khai nhiều chương trình, kế hoạch thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài để ứng dụng trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên như: Xây dựng, giao thông, nông nghiệp... mang lại nhiều kết quả tích cực.
Việc khai thác tìm kiếm và chuyển giao nhanh các tiến bộ khoa học và công nghệ của các nước tiên tiến vào điều kiện sản xuất của Việt Nam sẽ giúp thay đổi nhanh trình độ sản xuất và nâng cao chất lượng tăng trưởng của các chuỗi ngành hàng, thúc đẩy xuất khẩu.
Ngày 18-9, tại Trụ sở Báo Nhân Dân, Báo Nhân Dân phối hợp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH và CN) Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học “Truyền thông và chuyển giao công nghệ trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”.
Nghiên cứu này đứng ở góc độ nhà kinh tế để phân tích mối quan hệ, những lợi ích, rào cản liên quan tới mối quan hệ giữa trường đại học - doanh nghiệp để chỉ ra vai trò của từng bên trong việc thúc đẩy chuyển giao công nghệ cao.
Việc lập kế hoạch xạ trị cho bệnh nhân ung thư sẽ chính xác và tốn ít thời gian hơn nhờ phần mềm khoanh vùng ảnh y tế AI Contour do các nhà khoa học ở trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) chuyển giao cho công ty Med Aid.
Quy định về sở hữu trí tuệ (SHTT) trong Hiệp định toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) không chỉ đem đến cơ hội mà còn đặt ra một số thách thức trong việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo (ĐMST) và chuyển giao công nghệ (CGCN) ở các quốc gia, trong đó có Việt Nam
Trên thị trường toàn cầu nói chung và tại Việt Nam nói riêng, sản phẩm công nghệ đạt tiêu chuẩn đòi hỏi phải đảm bảo 9 trụ cột công nghệ tạo nên nền tảng cho công nghiệp 4.0.
Theo Bộ khoa học và công nghệ, việc chuyển giao công nghệ nhanh là cần thiết nhưng phải đảm bảo “chắc” và phù hợp với sự phát triển chung của đất nước, không phải cứ “cho” là “nhận”.
Ngày 20/3, tại Trung tâm triển lãm quốc tế I.C.E, Hà Nội đã chính thức diễn ra Triển lãm quốc tế thiết bị và công nghệ quảng cáo Việt Nam (VietAd 2019 - Hà Nội) và Triển lãm quốc tế máy móc thiết bị ngành in ấn bao bì, in nhãn mác, in chuyên nhiệt Việt Nam (VPSE 2019 - Hà Nội).
Với bản ghi nhớ hợp tác giữa Bộ KH&CN Việt Nam và Bộ Kinh tế và Việc làm Phần Lan, các viện, trường, doanh nghiệp startup, doanh nghiệp KH&CN của hai nước sẽ có thêm cơ hội tham gia các dự án chuyển giao công nghệ, hợp tác nghiên cứu chung và thương mại hóa kết quả nghiên cứu trên nguyên tắc hợp tác hai bên cùng có lợi.
Để thúc đẩy mô hình liên kết chuyển giao công nghệ cần có sự tham gia của 3 bên doanh nghiệp, viện trường và các tổ chức trung gian, trong đó, doanh nghiệp phải là trọng tâm, và cơ chế doanh nghiệp là yếu tố để tạo nên mối quan hệ cộng sinh bền chặt giữa ba bên.
Sau 10 năm triển khai thực hiện, Luật CGCN số 80/2006/QH11 đã góp phần thúc đẩy hoạt động đổi mới và CGCN trong nước, ứng dụng tiến bộ KH và CN trong sản xuất và đời sống