Tự động hóa qui trình bằng robot (tiếng Anh: Robotic Process Automation, viết tắt: RPA) đề cập đến một phần mềm có thể dễ dàng được lập trình để thực hiện các tác vụ cơ bản trên các ứng dụng như cách con người thực hiện.
Việc áp dụng các công nghệ mới vào sản xuất đang mở ra một kỷ nguyên mới, có tên gọi là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và sự chuyển đổi số, với những lợi thế cạnh tranh khác nhau mà nó mang lại, đặc biệt hấp dẫn các doanh nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp có nhu cầu được hỗ trợ trong quá trình chuyển đổi sang các công nghệ công nghiệp 4.0 và được hướng dẫn để tăng khả năng của họ một cách tiêu chuẩn, khách quan và hiệu quả.
Theo kết quả điều tra đặc biệt về tự động hóa và số hóa của nhóm nghiên cứu PCI năm 2019 vừa công bố, tự động hóa đã trở nên phổ biến ở cả nhóm doanh nghiệp dân doanh và doanh nghiệp FDI.
Để chuyển đổi số hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp sẽ tiến hành các dự án cụ thể và riêng biệt. So với những công ty lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) có nhiều hạn chế riêng, ví dụ: nguồn tài nguyên giới hạn. Bài báo khoa học này giới thiệu tổng quan đánh giá về một số kết quả đã được nghiên cứu và khả năng ứng dụng của chúng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Những công nghệ tạo ra các hệ thống sản xuất hoặc nhà máy thông minh đang ngày càng phong phú. Tuy nhiên, các nhà sản xuất, lớn và nhỏ, cần phải có sự lựa chọn và ưu tiên chính xác về áp dụng những công nghệ này. Bài viết này đề xuất phương pháp đánh giá mức độ sẵn sàng một nhà máy để trở nên “thông minh”.
Đồng chí Vũ Khoan, Nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ có bài viết với Tạp chí Cộng sản về triển vọng phát triển kinh tế - xã hội bên thềm đại hội đảng bộ các cấp, hướng tới đại hội XIII của đảng .
Nhật Bản vừa triển khai hệ thống robot chữa cháy đầu tiên tại thành phố Ichihara, tỉnh Chiba, nơi tập trung nhiều nhà máy hóa dầu, để phục vụ cho hoạt động chữa cháy tại các khu vực nguy hiểm mà các lính cứu hỏa khó tiếp cận.
Vừa qua, Viettel đã hỗ trợ Chính phủ và người dân tại 11 quốc gia Viettel đang đầu tư, trong đó có Việt Nam, để phòng, chống dịch Covid -19 theo nhu cầu của từng nước.
Chính phủ Việt Nam quyết tâm nắm bắt xu thế phát triển của thế giới, đồng thời thể hiện nỗ lực tập trung nguồn lực, tạo môi trường và điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế số.
Với số lượng data phong phú và ngày càng có nhiều dữ liệu hoạt động, các sự kiện thu thập được trong mạng thông tin sẽ mở ra cánh cửa cho những cải tiến quan trọng trong quá trình sản xuất xi măng.
Chỉ số sẵn sàng tiếp cận CMCN 4.0 nhằm mục đích giúp các doanh nghiệp xác định thời điểm bắt đầu, cách thức mở rộng quy mô của doanh nghiệp và xây dựng chiến lược, kế hoạch để doanh nghiệp duy trì tăng trưởng trong bối cảnh CMCN 4.0.
CMCN 4.0 với xu hướng phát triển dựa trên nền tảng tích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với sự đột phá của Internet vạn vật và Trí tuệ nhân tạo, đã và đang diễn ra với tốc độ khác nhau tại các quốc gia trên thế giới, tạo ra những tác động mạnh mẽ, ngày một gia tăng tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, dẫn đến việc thay đổi phương thức và lực lượng sản xuất của xã hội.
Việc tăng cường phát triển thị trường KH&CN là một trong những giải pháp quan trọng để làm vững chắc hơn nền tảng KH&CN đất nước, tăng cường năng lực tiếp cận mạnh mẽ cuộc CMCN 4.0 của Việt Nam.
Năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) của một nước phải dựa trên nền tảng phát triển khoa học công nghệ (KHCN) của quốc gia, trong đó thị trường KHCN là khâu then chốt, cầu nối giữa cung và cầu để chuyển những thành quả KHCN vào thực tiễn phát triển kinh tế.
Tự động hóa trở thành một phần rất quan trọng và không thế tách rời trong việc hiện đại hóa và số hóa doanh nghiệp giúp phát triển kinh tế bền vững cho đất nước nói chung và Tp.HCM nói riêng.