Đến nay, một số viện nghiên cứu trong lĩnh vực công nghiệp ở Việt Nam đã có những thành công đáng ghi nhận. Tuy nhiên, để các viện nghiên cứu đủ mạnh, đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế, cần tăng cường chính sách hỗ trợ.
Theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội, đến nay, TP. Hà Nội đã có 59 sản phẩm của 46 doanh nghiệp (DN) được công nhận là sản phẩm công nghiệp chủ lực (SPCNCL).
Ngày 13/9/2017, ba triển lãm gồm NEPCON Việt Nam 2017, Triển lãm Sản phẩm Công nghiệp hỗ trợ (ICSV) 2017, Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam – Nhật Bản lần thứ 7 đã chính thức khai mạc.
Cách mạng công nghiệp 4.0 là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sớm thực hiện được mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Hội thảo khoa học quốc tế “Chính sách công nghiệp quốc gia của Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” với sự chủ trì của lãnh đạo Ban kinh tế Trung ương, Bộ Công Thương.
Ngày 31/8/2017, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh ký ban hành Thông tư số 15/2017/TT-BCT quy định, hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Cộng hòa Liên bang Đức, chiều 6/7/2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp một số doanh nghiệp lớn tại Đức về sản xuất ô tô, hàng không và ngân hàng.
Ban Kinh tế T.Ư phối hợp Bộ Công thương tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Chính sách công nghiệp quốc gia của Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035”.
Hưng Yên là một trong những tỉnh công nghiệp phát triển nhanh và mạnh nhất của miền Bắc với nhiều khu công nghiệp lớn như: Phố Nối, Như Quỳnh, Thăng Long II….
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (công nghiệp 4.0) đã bắt đầu từ vài năm trở lại đây với xu hướng tự động hóa, ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong sản xuất…, buộc doanh nghiệp (DN) phải định hình lại chiến lược phát triển cho phù hợp.
Những năm gần đây, xuất khẩu hàng điện tử của tỉnh luôn khẳng định được thế mạnh là ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng góp tích cực cho sự phát triển KT – XH của tỉnh.
Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho công nghệ cao là 1 trong 3 lĩnh vực chủ yếu trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế.
Sáng 10.3, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp cùng Bộ Công thương tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Chính sách công nghiệp quốc gia của Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2035”.