Sau một thời gian triển khai áp dụng thử nghiệm, Đề tài số 1 và 2 thuộc Đề án nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ CMCN 4.0 trên Tổ máy số 1 của Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng (HPC) đã mang lại hiệu quả trong công tác vận hành và bảo dưỡng sửa chữa, góp phần đảm bảo vận hành ổn định tin cậy Tổ máy số 1 trong thời gian vừa qua.
“Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0, tôi cho rằng doanh nghiệp không thể đứng ngoài sản xuất thông minh”, ông Hoàng Mạnh Tân, Phó tổng Giám đốc Tập đoàn Sơn Hà nhấn mạnh.
Việc nghiên cứu các kinh nghiệm quốc tế, tận dụng những bài học thành công để Việt Nam sớm tham gia thành công vào cuộc cách mạng này là một vấn đề hết sức cấp thiết.
Thời gian qua, Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) luôn không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng nhân sự, tạo nội lực để hội nhập cuộc CMCN 4.0
Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm biến đổi sâu sắc thị trường lao động, các hệ thống tự động hóa và trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế dần lao động thủ công trong toàn bộ nền kinh tế, nhu cầu sử dụng nhân lực chất lượng cao tăng lên và nhu cầu sử dụng lao động kỹ năng thấp ngày càng giảm. Trong khi đó mô hình tăng trưởng của chúng ta lại dựa chủ yếu vào đầu tư nước ngoài và thâm dụng lao động. Với bối cảnh này, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trò vô cùng quan trọng trong việc biến những
Chuyển đổi số (digital transformation) là việc tích hợp công nghệ và kỹ thuật số vào quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức. Mục tiêu chính của chuyển đổi số là giúp gia tăng hiệu quả vận hành, tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường và trên tất cả là nâng cao trải nghiệm khách hàng.
Kế hoạch hành động mới được Bộ TT&TT ban hành nhằm nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu quả các cơ hội, huy động, phát huy tối đa các nguồn lực, bảm đảo đủ nguồn lực cho việc Bộ TT&TT chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
• Mở rộng nghiên cứu về Công nghiệp 4.0 (I4.0) dựa trên kỹ thuật với các mô hình kinh doanh.
• Phát triển một phân ngành để mô tả, phân tích và phân loại các mô hình kinh doanh.
• 13 mô hình nguyên mẫu minh chứng Công nghiệp 4.0 tác động đến các mô hình kinh doanh như thế nào.
• Ba lĩnh vực của mô hình kinh doanh Công nghiệp 4.0 xuất hiện: Tích hợp các phần của chuỗi giá trị, dịch vụ và tư vấn hoặc cung cấp các nền tảng công nghệ.
Được vinh danh với kỷ lục 21 giải Sao Khuê năm 2020, với hai sản phẩm lọt vào Top 10, Viettel đang phản ánh khát vọng mãnh liệt trong việc làm chủ nhiều công nghệ 4.0 và sánh bước cùng thế giới.
Thời gian gần đây, doanh nhiệp vừa và nhỏ ngày càng thể hiện sự quan tâm đến mô hình nhà máy thông minh, tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp áp dụng các giải pháp công nghiệp 4.0 chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này có thể kể đến như thiếu quy trình chuẩn hoá, thiếu kiến thức về công nghệ thông tin và truyền thông cũng như thiếu hệ thống thương mại chi phí thấp.
Cuối tháng 5 vừa qua, Trung tâm Công nghệ thông tin và liên lạc (CNTT&LL) thuộc Vietsovpetro đã tổ chức Hội thảo khoa học công nghệ chuyên đề “Giải pháp ảo hóa máy trạm và ứng dụng trong Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro”.
Nhiều doanh nghiệp (DN) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong quản lý, điều hành và hoạt động sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh...
Phát triển bền vững được xem là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Trong tiến trình đó, Cách mạng 4.0 (CMCN 4.0) được đánh giá sẽ là cú hích lịch sử cho sự chuyển mình của thế giới tới con đường phát triển bền vững.
Ngày 22/5, Chính phủ ban hành Nghị quyết 78 về việc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký bản ghi nhớ với Diễn đàn Kinh tế thế giới về Trung tâm liên kết Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) Việt Nam.
Mục tiêu của Công nghiệp 4.0 (I4.0) là nâng cao hiệu quả và năng suất lao động, cũng như mức độ tự động hóa. Để triển khai mô hình được đề xuất, bài nghiên cứu sử dụng một cấu trúc tương tự như cấu trúc đã được Hiệp hội Kỹ sư ô tô (SAE) J4000 sử dụng để đo lường việc thực hiện sản xuất tinh gọn trong một tổ chức. Tuy nhiên, cấu trúc trong bài nghiên cứu này đã được sửa đổi hợp lý và bao gồm các nguyên tắc và khái niệm về I4.0 .
Cuộc CMCN 4.0 đang tạo nên những cải cách đáng kể về công nghệ sản xuất. Các nhà máy thông minh sẽ là chìa khóa để các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng suất chất lượng đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Vừa qua, Đảng bộ Trung tâm Công nghệ Thông tin và Liên lạc (CNTT&LL) Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro đã tổ chức thành công Đại hội lần thứ V, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Khái niệm thực tế ảo - virtual reality (VR) cách đây khoảng 5 năm mới chủ yếu được ứng dụng trong một số lĩnh vực như giải trí, game online... thì nay đã trở nên khá phổ biến trong rất nhiều lĩnh vực gần gũi với đời sống.