Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ internet kết nối vạn vật (IoT) và trí tuệ nhân tạo (AI) trong nhà nuôi chim yến là rất cần thiết để hỗ trợ ra quyết định tự động và bán tự động trong quản lý, vận hành nhà nuôi.
Bài viết chia sẻ kinh nghiệm thu hút nguồn vốn đầu tư vào khu CNC ở một số quốc gia châu Á, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư trong phát triển các khu CNC tại Việt Nam.
Năm 2020, TS. Trần Quang Phú đã phối hợp với nhóm nghiên cứu tại Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên thực hiện đề tài: “Lớp phủ tiên tiến trên hợp kim Al sử dụng phương pháp ô-xi hóa plasma trong dung dịch điện phân - Công nghệ và Cơ chế”.
Hướng tới mục tiêu đến năm 2025 trở thành một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch của vùng và cả nước, những năm qua, Vĩnh Phúc đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ, ưu tiên thu hút các dự án, doanh nghiệp có quy mô lớn, công nghệ hiện đại, có giá trị gia tăng cao, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Nhằm đáp ứng quá trình chuyển đổi số, áp dụng công nghệ 4.0 vào điều khiển vận hành lưới điện, Công ty Điện lực Bình Phước (PCBP) đã phối hợp với Trung tâm Điều hành SCADA thực hiện kết nối dữ liệu từ xa RC và LBS về Trung tâm Điều khiển tại Công ty để có thể thực hiện điều khiển xa các thiết bị này ngay tại trung tâm điều khiển.
Trong tính toán kỹ thuật nhiệt, hệ số dẫn nhiệt là một đại lượng vật lý quan trọng và cần thiết. Để có được giá trị của đại lượng này thì phương pháp xác định chủ yếu bằng thực nghiệm, đo đạc và thống kê thành các bảng để người dùng có thể tra cứu.
Là địa phương có lĩnh vực công nghiệp phát triển TOP đầu, trước ảnh hưởng của sự suy thoái kinh tế toàn cầu, tỉnh Vĩnh Phúc đã tập trung một số giải pháp căn cơ nhằm đảm bảo những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
Nhờ ứng dụng thành công kết quả khoa học kỹ thuật và chuyển đổi số trong quản trị, vận hành sản xuất, Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông đã bước đầu gặt hái những quả ngọt đầu tiên.
Các nhà nghiên cứu công nghệ nano ở Đại học Texas (UT) tại Dallas tạo ra loại chỉ mới từ ống nano carbon có thể biến đổi chuyển động cơ học thành điện một cách hiệu quả.
Tỉnh Bắc Ninh luôn quan tâm, chú trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng hiện đại, công nghệ cao, thân thiện với môi trường, coi đây là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Tiến Dũng thực hiện “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo lắp đặt nguồn ion theo công nghệ PIG cho máy gia tốc KOTRON13”
NIC sẽ đồng hành với các doanh nghiệp và trí thức Việt Nam ở nước ngoài để hỗ trợ họ trong việc phát triển sự nghiệp, mở rộng kinh doanh tại quê hương, chuyển giao công nghệ…
Bộ Công nghệ thông tin và Khoa học Hàn Quốc vừa giới thiệu chiến lược số hóa “K-Network 2030”, bao gồm các kế hoạch liên quan đến 6G, Open RAN và vệ tinh.
Trong giai đoạn đầu tư khai thác và chế biến quặng chì-kẽm tại khu vực Bó Liều, Chủ đầu tư cần triển khai nghiên cứu mẫu công nghệ tuyển một cách chi tiết trước khi lập dự án và áp dụng vào thực tiễn sản xuất.
Viện Khoa học và Công nghệ GTVT cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài ThS. Đặng Minh Hoàng thực hiện “Nghiên cứu đề xuất công nghệ sản xuất cốt liệu đá sử dụng cho bê tông nhựa phù hợp với điều kiện Việt Nam”
Thực hiện Nghị quyết 02-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về chuyển đổi số (CĐS), các cơ quan, đơn vị, địa phương tỉnh Vũng Tàu đã nhanh chóng ứng dụng công nghệ số và dữ liệu số để cải tiến, hiện đại hóa các quy trình tác nghiệp, thúc đẩy sự phát triển của chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Theo báo cáo của tỉnh Đồng Tháp, sau 01 năm thực hiện Nghị quyết 04- NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XI về chuyển đổi số, nhận thức về chuyển đổi số của đội ngũ cán bộ, công chức, người dân tỉnh Đồng Tháp đã có những thay đổi rõ rệt, từng bước hình thành thói quen ứng dụng công nghệ số trong công việc, cuộc sống.
Định hướng phát triển khu công nghệ cao Đà Nẵng đến năm 2030 với mục tiêu giai đoạn 2020 - 2025 thu hút ít nhất 3 dự án có quy mô vốn trên 100 triệu USD và đến năm 2030, phát triển khu công nghệ cao Đà Nẵng đồng bộ với các khu công nghệ cao Hoà Lạc và TP. HCM.
Hệ thống nuôi cấy vi tảo hai lớp màng do nhóm nghiên cứu của PGS.TS. Trần Hoàng Dũng ở trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM phát triển không chỉ giải quyết được bài toán thu hoạch vi tảo mà còn góp phần rút ngắn thời gian nuôi trồng và nâng cao chất lượng sản phẩm.