Với định hướng phát triển của Chính phủ về việc xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn giai đoạn 2023-2030 và sự đầu tư của nhiều công ty công nghệ lớn trong lĩnh vực bán dẫn vào Việt Nam... nhu cầu nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này gia tăng rất mạnh và Việt Nam hoàn toàn có khả năng phát triển lĩnh vực vi mạch, bán dẫn.
Thực hiện đúng theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, thành phố Đà Nẵng, xác lập (mục tiêu hành động) với 47 chỉ tiêu được chương trình hành động cụ thể với 62 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về chuyển đổi số.
Ngày 25/4, tại Hà Nội, Trung tâm Giao dịch thông tin, công nghệ và thiết bị (Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia) phối hợp Hội Tự động hóa Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp khoa học và công nghệ Việt Nam, Hội Kinh tế số, Chi hội Doanh nhân xúc tiến thương mại quốc tế tổ chức “Triển lãm sản phẩm khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo”. Nhiều sản phẩm ứng dụng công nghệ cao, công nghệ xanh lần đầu được giới thiệu đến người tiêu dùng và cho sản xuất.
Liên kết vùng là một trong những chính sách phát triển kinh tế quan trọng được Đảng và Nhà nước ta thực hiện từ năm 1997 nhằm thúc đẩy năng lực nghiên cứu và phát triển tại các địa phương, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực và tạo động lực cho tăng trưởng có chất lượng dựa trên năng lực đổi mới sáng tạo nội sinh của quốc gia.
Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2023 là diễn đàn quốc tế quy tụ những "ngôi sao khoa học" hàng đầu, giúp giới nghiên cứu Việt kết nối và cùng bàn luận về tương lai của ngành công nghiệp bán dẫn đang bùng nổ trên toàn cầu.
Thực hiện Đề án tổng thể Chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam đến năm 2023, thời gian qua, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng (Nhiệt điện Hải Phòng) đã tập trung triển khai các ứng dụng của công nghệ trong tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Công nghệ mới trong lĩnh vực vật liệu mới sẽ được ưu tiên đẩy mạnh nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng, chuyển giao công nghệ để tiến tới sáng tạo, tự chủ và cạnh tranh về công nghệ nhằm triển khai định hướng phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) đến năm 2030 của Việt Nam.
Trong khuôn khổ các hoạt động Sàn giao dịch Công nghệ năm 2023, Sở Khoa học Công nghệ TP. HCM tổ chức hội thảo giới thiệu: “Công nghệ pin sạc Li-ion và công nghệ khí hydro xanh ứng dụng lưu trữ và chuyển hoá năng lượng”, trong đó Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP. HCM là đơn vị thực hiện.
Vượt qua 970 đề cử đến từ 71 quốc gia trên 6 châu lục, giải thưởng chính VinFuture 2022 trị giá 3 triệu USD được trao cho 5 nhà khoa học phát minh ra công nghệ mạng toàn cầu.
Chiều ngày 18/5, UBND tỉnh Nghệ An phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội thảo với chủ đề "Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong xu thế chuyển đổi số".
Ngày 11/5/2022 ,Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký Quyết định số 569/QĐ-TTg ban hành Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030.
Ngày 25 tháng 3 năm 2022, UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành Chương trình Phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) phục vụ phát triển đô thị thông minh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2040 (Chương trình).
Tỉnh Bình Dương đang mời gọi thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp (KCN) khoa học - công nghệ (KHCN) với tầm nhìn trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, việc áp dụng “3 hóa”: Cơ giới hóa - Tự động hóa - Tin học hóa, đã giúp TKV hoàn thành nhiều chỉ tiêu kinh tế trong 9 tháng đầu năm.
Là đơn vị sản xuất than hầm lò có quy mô lớn của TKV, Công ty Than Hạ Long đã có nhiều giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, thực hiện cơ giới hóa nhằm tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn. Đồng thời, nỗ lực thực hiện phòng chống dịch COVID-19, duy trì ổn định sản xuất, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2021.
Được đánh giá là một trong những quốc gia Đông Nam Á nhanh nhạy về Trí tuệ Nhân tạo (AI), Việt Nam đang đứng trước rất nhiều cơ hội mà ứng dụng này mang lại, nếu khắc phục được những thách thức về đào tạo, nghiên cứu, và đầu tư.
Phải nói ngay rằng: Điện lực - ngành kinh tế rường cột của quốc gia đang đứng trước thách thức của trào lưu công nghệ số. Để phát triển ổn định và bền vững, ngành điện đang tiếp cận những ý tưởng mới mẻ như một phần của tiến trình chuyển đổi kỹ thuật số, đặc biệt là công nghệ 5G.
Trong thời gian qua Truyền tải điện Phú Yên (Công ty Truyền tải điện 3 - PTC3) đã triển khai mạnh mẽ việc ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý vận hành lưới điện truyền tải, đưa trang thiết bị hiện đại vào công tác quản lý vận hành nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Công ty Điện lực Quảng Trị đã và đang cải tạo, đầu tư xây dựng mới hạ tầng lưới điện theo lộ trình phát triển lưới điện thông minh, từng bước trang bị máy móc, thiết bị có công nghệ hiện đại
Truyền tải điện Phú Yên xác định đẩy mạnh tiến bộ ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý vận hành là nhiệm vụ trọng tâm quyết định sự phát triển bền vững của đơn vị.