Thực hiện chương trình hiện đại hóa, tự động hóa lưới điện thông minh, những năm qua, PC Cao Bằng đã đặc biệt chú trọng tới công tác đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống trạm biến áp (TBA) 110 kV không người trực, đầu tư các giải pháp phát triển tự động hóa lưới điện trung áp nhằm góp phần nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, tăng tính hiệu quả và đảm bảo cung cấp điện an toàn, tin cậy.
Ứng dụng trạm biến áp (TBA) không người trực trong quản lý, vận hành lưới điện trên địa bàn tỉnh của Công ty Điện lực (PC) Thái Bình là lộ trình xây dựng lưới điện thông minh, hướng tới mục tiêu hiện đại hóa, tự động hóa ngành điện nhằm nâng cao yêu cầu cấp điện an toàn, ổn định, liên tục.
Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống tự động hóa lưới điện phân phối thông minh Thành phố Đà Nẵng không chỉ giúp nâng cao hiệu quả vận hành lưới điện mà còn giúp giảm thiểu đáng kể tổn thất điện năng.
EVNHCMC xác định việc xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống lưới điện thông minh tại TP. Hồ Chí Minh, trong đó có địa bàn TP. Thủ Đức là một nhiệm vụ trọng tâm.
Ứng dụng trạm biến áp không người trực trong quản lý, vận hành lưới điện là hoạt động thúc đẩy lộ trình xây dựng lưới điện thông minh, hướng tới mục tiêu hiện đại hóa, tự động hóa ngành điện của Chính phủ và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất kinh doanh, áp dụng nhiều giải pháp trong quản lý kỹ thuật vận hành, Công ty Điện lực (PC) Hà Nam quyết tâm thực hiện giảm thiểu sự cố, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
Nhằm đáp ứng quá trình chuyển đổi số, áp dụng công nghệ 4.0 vào điều khiển vận hành lưới điện, Công ty Điện lực Bình Phước (PCBP) đã phối hợp với Trung tâm Điều hành SCADA thực hiện kết nối dữ liệu từ xa RC và LBS về Trung tâm Điều khiển tại Công ty để có thể thực hiện điều khiển xa các thiết bị này ngay tại trung tâm điều khiển.
Công ty Điện lực Thanh Hoá (PC Thanh Hóa) hiện đang quản lý hơn 707 km đường dây 110 kV và 21 TBA 110 kV (thuộc các tỉnh có khối lượng quản lý cao nhất cả nước). Tuy khối lượng quản lý lớn, nhưng trong những năm gần đây Công ty đã và đang tích cực triển khai công tác số hoá, chuyển đổi số, áp dụng công nghệ, kỹ thuật số vào quản lý vận hành lưới điện 110 kV, nhằm nâng cao chất lượng quản lý, đảm bảo cung cấp điện được an toàn, ổn định và tin cậy trên địa bàn toàn tỉnh.
Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) xây dựng đề án phát triển lưới điện thông minh giai đoạn 2022- 2025, trong đó đặt mục tiêu vào Top 50 công ty điện lực có lưới điện thông minh tốt nhất trên thế giới.
Ngày 23.2 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo trực tuyến Future Lab (Phòng thí nghiệm tương lai) do Cục Điều tiết Điện lực thuộc Bộ Công thương, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức GIZ và Cơ quan Năng lượng Đan Mạch (DEA) đồng tổ chức.
Những năm qua, Công ty Điện lực (PC) Lào Cai đã có nhiều nỗ lực đáp ứng nhu cầu điện sinh hoạt, sản xuất cho người dân và các đơn vị sản xuất, kinh doanh, đóng góp vào sự phát triển chung của tỉnh.
Theo kết quả đánh giá của Tập đoàn Điện lực Singapore (SPGroup) về xếp hạng chỉ số lưới điện thông minh năm 2021 vừa được công bố, Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đạt 67,9/100 điểm xếp thứ 53/86 công ty điện lực thuộc 37 quốc gia trên thế giới, tăng 17 hạng so với năm 2020 và đứng thứ 2 trong số các công ty điện lực các nước ASEAN.
Công ty Điện lực Quảng Trị đã và đang cải tạo, đầu tư xây dựng mới hạ tầng lưới điện theo lộ trình phát triển lưới điện thông minh, từng bước trang bị máy móc, thiết bị có công nghệ hiện đại
Nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội và đời sống nhân dân trên địa bàn tỉnh, Công ty Điện lực (PC) Vĩnh Phúc đã từng bước phát triển lưới điện thông minh, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đưa công nghệ điều khiển từ xa vào công tác quản lý, vận hành hệ thống điện cao thế và lưới điện trung hạ thế.
Cùng với nhiệm vụ cấp điện ổn định phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng (PC Đà Nẵng) đẩy mạnh cung cấp dịch vụ điện trên nền tảng công nghệ số, qua đó, giúp khách hàng có những trải nghiệm tốt nhất về các dịch vụ điện, thông qua website, ứng dụng zalo... nhằm từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ.
Sáng kiến “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tự động hóa lưới điện phân phối thông minh thành phố Đà Nẵng” của nhóm tác giả thuộc Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng giành giải nhất giải thưởng “Sáng kiến vì cộng đồng”.
Ngày 1/8/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 950/QĐ-TTg về phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 định hướng đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án 950).
Hiện nay, công nghệ IoT (Internet of Things - Internet kết nối vạn vật) đang trở thành xu hướng công nghệ có ảnh hưởng và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, trong đó có ngành Điện. Đây chính là cơ sở của nhiều giải pháp quản lý năng lượng thông minh đang được cung cấp trên thị trường hiện nay.
Công ty Điện lực Hưng Yên hiện đang triển khai một số dự án lưới điện thông minh phục vụ công tác vận hành lưới điện và nâng cao độ tin cậy cung cấp điện.
Thời gian qua, ngành Điện nói chung và Công ty Điện lực Bạc Liêu nói riêng đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp phát triển lưới điện thông minh (LĐTM).