“Từ nay đến năm 2030, tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghệ cao trong các ngành chế biến, chế tạo đạt tối thiểu 10,08%; tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp đạt bình quân 9,79%/năm…” - Đây là một trong những mục tiêu của tỉnh đặt ra nhằm thực hiện Nghị quyết 23, ngày 22.3.2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn 2045.
Phát triển Vĩnh Phúc thành trung tâm công nghệ cao, sản xuất thông minh đây là nội dung phương án được lựa chọn của Quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; được xây dựng trên quan điểm phát triển nhanh và bền vững, kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và đảm bảo các vấn đề xã hội, môi trường, đồng thời lấy khoa học công nghệ làm động lực tăng trưởng kinh tế, phát triển đồng đều doanh nghiệp trong và ngoài nước, tạo điều kiện đa dạng hóa nền kinh tế và vẫn đảm bảo m
Thông qua Hội nghị “Gặp gỡ Hàn Quốc”, tỉnh Bình Dương cùng các đối tác Hàn Quốc đánh giá kết quả hợp tác. Đồng thời tăng cường hợp tác trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là xúc tiến các hoạt động ngoại giao kinh tế, đầu tư vào công nghiệp công nghệ cao.
Tiếp tục phát huy thế mạnh của tỉnh trong phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, đưa Vĩnh Phúc trở thành một trong những trung tâm sản xuất ô tô, xe máy lớn của cả nước. Khai thác tối đa mọi tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội và lợi thế cạnh tranh để phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) được xác định là 1 trong 5 nhiệm vụ trọng tâm, đột phá trong Quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm hiện thực hóa mục tiêu đưa
Liên kết vùng là một trong những chính sách phát triển kinh tế quan trọng được Đảng và Nhà nước ta thực hiện từ năm 1997 nhằm thúc đẩy năng lực nghiên cứu và phát triển tại các địa phương, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực và tạo động lực cho tăng trưởng có chất lượng dựa trên năng lực đổi mới sáng tạo nội sinh của quốc gia.
Theo ông Vũ Quang Hùng - Trưởng Ban quản lý Khu Công nghệ cao và các Khu công nghiệp Đà Nẵng (Ban quản lý), chiến lược phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 đã định hướng xây dựng Đà Nẵng trở thành đô thị lớn, đô thị thông minh, sáng tạo, bản sắc, bền vững.
Năm 2024, Đà Nẵng tiếp tục phấn đấu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, thực hiện hiệu quả chủ đề của năm: “Đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, tiếp tục khơi thông các nguồn lực đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội”. Trong đó, ưu tiên thu hút công nghiệp công nghệ cao, trọng tâm là công nghệ thiết kế vi mạch bán dẫn, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ dữ liệu lớn (Big Data), công nghệ số…, đón đầu dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang dịch
Năm 2023 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Thừa Thiên Huế trong tiến trình thực hiện mục tiêu đưa tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ vừa tổ chức Tọa đàm với chủ đề “Thúc đẩy thu hút các nguồn lực cho các khu công nghiệp công nghệ cao với thị trường Hoa Kỳ".
Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, Nam Định trở thành tỉnh phát triển về công nghiệp, du lịch, dịch vụ và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, từng bước hiện đại, phù hợp với tình hình thực tế và xu thế phát triển của vùng, quốc gia, khu vực, quốc tế, tỉnh đã tăng cường huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế.
Đà Nẵng sẽ trở thành một trong những trung tâm công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ của cả nước; phát triển các lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao; công nghiệp ưu tiên; công nghiệp hỗ trợ. Trong đó, Trung tâm công nghiệp công nghệ cao gồm Khu công nghệ cao Đà Nẵng, Khu công nghệ thông tin tập trung (giai đoạn 1, giai đoạn 2) trên địa bàn xã Hòa Liên và Hòa Ninh, huyện Hòa Vang là một trong các cực, trung tâm phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
Trong xu thế phát triển nền kinh tế số và để trở thành doanh nghiệp số, Công ty Thủy điện Đại Ninh đã thực hiện công tác chuyển đổi số từ năm 2021 đến nay, bước đầu đã gặt hái được một số thành quả nhất định.
Khẳng định sẽ luôn đồng hành, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài tìm hiểu và đầu tư sản xuất kinh doanh tại địa phương, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương mong muốn các nhà đầu tư của Anh quan tâm đầu tư sản xuất các sản phẩm công nghiệp công nghệ cao; sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; các sản phẩm chế biến, chế tạo có công nghệ xanh, thân thiện với môi trường.
Thông tin tại Hội nghị Thành ủy Đà Nẵng lần thứ 13 khai mạc hôm nay (13/10) cho biết: Từ đầu năm đến nay, Ban Quản lý Quản lý Khu Công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng cấp mới Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 16 dự án, gồm 04 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vốn đầu tư 137 triệu USD và 12 dự án trong nước vốn đầu tư 1.216 tỷ đồng.
Đánh giá toàn diện thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài (ĐTNN) trong lĩnh vực công nghệ cao (CNC) và thúc đẩy chuyển giao công nghệ (CGCN) trong khu vực doanh nghiệp có vốn ĐTNN thời gian qua; định vị vai trò của các doanh nghiệp trong nước khi tiếp nhận các công nghệ mới của doanh nghiệp FDI, những khó khăn, vướng mắc về thực thi chính sách; đề xuất, khuyến nghị những giải pháp phù hợp chuẩn bị đón dòng vốn đầu tư mới trong lĩnh vực CNC thời gian tới.
Đề án “Phát triển công nghiệp công nghệ cao tỉnh Bình Phước giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030” thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao với nhiều ưu đãi
Tỉnh Bình Phước xác định, phát triển công nghiệp công nghệ cao (CNC) là giải pháp quan trọng để phát huy tiềm năng, lợi thế, đưa kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển bền vững.