Phát triển Vĩnh Phúc thành trung tâm công nghệ cao, sản xuất thông minh đây là nội dung phương án được lựa chọn của Quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; được xây dựng trên quan điểm phát triển nhanh và bền vững, kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và đảm bảo các vấn đề xã hội, môi trường, đồng thời lấy khoa học công nghệ làm động lực tăng trưởng kinh tế, phát triển đồng đều doanh nghiệp trong và ngoài nước, tạo điều kiện đa dạng hóa nền kinh tế và vẫn đảm bảo m
Tiếp tục phát huy thế mạnh của tỉnh trong phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, đưa Vĩnh Phúc trở thành một trong những trung tâm sản xuất ô tô, xe máy lớn của cả nước. Khai thác tối đa mọi tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội và lợi thế cạnh tranh để phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) được xác định là 1 trong 5 nhiệm vụ trọng tâm, đột phá trong Quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm hiện thực hóa mục tiêu đưa
Với mục tiêu nâng cao sự hài lòng của khách hàng, thời gian qua Công ty Điện lực Vĩnh Phúc (PC Vĩnh Phúc) đã đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác kinh doanh dịch vụ khách hàng nhằm giúp người dân dễ dàng tiếp cận các dịch vụ điện do đơn vị cung cấp.
Để bắt nhịp với sự chuyển mình mạnh mẽ của thời đại công nghiệp 4.0, nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc đã chủ động cải tiến công nghệ, hệ thống máy móc, đầu tư trang thiết bị hiện đại để gia tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao vị thế doanh nghiệp.
Hướng tới mục tiêu đến năm 2025 trở thành một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch của vùng và cả nước, những năm qua, Vĩnh Phúc đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ, ưu tiên thu hút các dự án, doanh nghiệp có quy mô lớn, công nghệ hiện đại, có giá trị gia tăng cao, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Là địa phương có lĩnh vực công nghiệp phát triển TOP đầu, trước ảnh hưởng của sự suy thoái kinh tế toàn cầu, tỉnh Vĩnh Phúc đã tập trung một số giải pháp căn cơ nhằm đảm bảo những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc và Tập đoàn FPT vừa tiến hành ký kết thỏa thuận hợp tác chuyển đổi số đến năm 2025. Như vậy, tính đến thời điểm này, Vĩnh Phúc là địa phương thứ 22 ký kết hợp tác chuyển đổi số với tập đoàn này. Thỏa thuận hợp tác hướng đến mục tiêu đưa Vĩnh Phúc nằm trong nhóm tỉnh dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số.
Thời gian quan, Sở Thông tin và Truyền thông Vĩnh Phúc đã phối hợp với các sở, ngành, doanh nghiệp bưu chính viễn thông, CNTT đẩy mạnh đầu tư hạ tầng cơ sở, ứng dụng CNTT trong xử lý công việc, đảm bảo đường truyền thông suốt, đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số.
Chiều 24/5, UBND tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Bộ Công Thương và Công ty TNHH Samsung Electronics tổ chức Lễ khởi động chương trình hỗ trợ phát triển "Nhà máy thông minh" (Smart Factory) tại Vĩnh Phúc.
Hiện nay, Điện lực Vĩnh Phúc chỉ đứng sau các công ty viễn thông về chuyển đổi số. Hàng loạt công nghệ mới được Công ty này áp dụng tạo ra hiệu quả rất cao đối với công tác quản lý vận hành lưới điện và sản xuất kinh doanh.
Nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội và đời sống nhân dân trên địa bàn tỉnh, Công ty Điện lực (PC) Vĩnh Phúc đã từng bước phát triển lưới điện thông minh, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đưa công nghệ điều khiển từ xa vào công tác quản lý, vận hành hệ thống điện cao thế và lưới điện trung hạ thế.
Nhằm tăng năng suất lao động, ngăn ngừa sự cố, giảm tổn thất điện năng, đảm bảo cung cấp nguồn điện an toàn, liên tục phục vụ sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của người dân, Công ty Điện lực Vĩnh Phúc đã áp dụng công nghệ sửa chữa điện nóng (hotline).
Với mục tiêu phát triển bền vững, phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, tỉnh ta đã và đang nỗ lực thực hiện nhiều cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, đặc biệt ưu tiên thu hút các dự án có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, thân thiện với môi trường, sử dụng tiết kiệm đất đai và đóng góp tích cực vào NSNN.
Những năm gần đây, ngành công nghiệp điện tử của tỉnh Vĩnh Phúc đã có những bứt phá ngoạn mục. Xuất khẩu hàng điện tử của tỉnh luôn khẳng định được thế mạnh là ngành công nghiệp mũi nhọn của tỉnh.
Những năm gần đây, xuất khẩu hàng điện tử của tỉnh luôn khẳng định được thế mạnh là ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng góp tích cực cho sự phát triển KT – XH của tỉnh.
9 tháng đầu năm 2016, công nghiệp hỗ trợ (CNHT) sản xuất ô tô, xe máy của Vĩnh Phúc đã đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước với 406,8 tỷ đồng, tăng 36% so với cùng kỳ năm 2015, cao hơn 100 tỷ đồng so với công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy và gấp 13 lần so với công nghiệp dệt may.
Vừa qua, Liên hiệp Các Hội khoa học kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức Hội thảo khoa học tư vấn phản biện Đề án khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trên địa bàn tỉnh giai đoạn đến năm 2025.
Nhờ nhu cầu sử dụng các sản phẩm các sản phẩm điện tử thông minh của của người dân ngày càng tăng, những năm gần đây, công nghiệp điện tử, công nghiệp hỗ trợ điện tử, gia công linh kiện điện tử đã vượt qua công nghiệp dệt may, công nghiệp hỗ trợ ô tô, xe máy…trở thành ngành hàng chủ lực, dẫn đầu danh sách các mặt hàng xuất khẩu của Vĩnh Phúc.