Với vị trí chiến lược và tiềm năng vượt trội, Hà Nội được nhận định trở thành điểm đến hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn.
Một trong các chỉ tiêu cụ thể ưu tiên để thực hiện chủ đề chuyển đổi số năm 2024 bao gồm việc thúc đẩy phát triển 48.000 doanh nghiệp công nghệ số hoạt động tại địa phương.
Sự xuất hiện của Intel tại Việt Nam đã giúp thu hút các nhà đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực này, qua đó giúp thúc đẩy Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng ngành bán dẫn toàn cầu.
Thách thức Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2024 chính thức khởi động, với chủ đề bám sát vào bối cảnh ngành công nghiệp bán dẫn ngày càng đóng vai trò quan trọng và sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo.
Năm 2024, tỉnh Gia Lai quyết tâm nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp và huy động sự tham gia tích cực của người dân trong việc thực hiện chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh Đắk Nông phấn đấu đến năm 2025, 50% doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh được đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp. Đồng thời, tạo lập, cập nhật cơ sở dữ liệu về chuyển đổi số trong doanh nghiệp giúp các cơ quan chức năng có cơ sở đưa ra kế hoạch và giải pháp phù hợp để quản lý và thúc đẩy quá trình chuyển đổi số doanh nghiệp nói chung, phát triển kinh tế số.
UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Kế hoạch số 6497/KH-UBND về việc thúc đẩy nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo từ môi trường nghiên cứu đến thử nghiệm, ứng dụng thí điểm đến ứng dụng rộng rãi trong xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Theo các chuyên gia kinh tế, để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, việc phát triển công nghệ cao trong các doanh nghiệp cần được tập trung thúc đẩy.
Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ xây dựng chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ với các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất chất bán dẫn, khai thác và chế biến sâu đất hiếm tại Việt Nam.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới, mang đến cơ hội cũng như thách thức đối với nền kinh tế của các quốc gia.
Một trong các giải pháp trọng tâm để thúc đẩy chuyển đổi số trong các cơ quan nhà nước tại Bắc Giang năm 2024 là nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ mới, các giải pháp tích hợp, ứng dụng, sản phẩm công nghệ thông tin.
Bình Dương đã và đang tích cực triển khai các giải pháp đón đầu xu hướng công nghiệp 4.0, trong đó ưu tiên xây dựng đô thị phát triển theo hướng bền vững.
Đầu tư cho công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao là xu thế tất yếu hiện nay của doanh nghiệp. Thời gian tới, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ thiết kế nhiều chính sách nhằm tháo gỡ những “điểm nghẽn” để các doanh nghiệp phát huy hiệu quả nguồn lực này phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Đánh giá toàn diện thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài (ĐTNN) trong lĩnh vực công nghệ cao (CNC) và thúc đẩy chuyển giao công nghệ (CGCN) trong khu vực doanh nghiệp có vốn ĐTNN thời gian qua; định vị vai trò của các doanh nghiệp trong nước khi tiếp nhận các công nghệ mới của doanh nghiệp FDI, những khó khăn, vướng mắc về thực thi chính sách; đề xuất, khuyến nghị những giải pháp phù hợp chuẩn bị đón dòng vốn đầu tư mới trong lĩnh vực CNC thời gian tới.
Chiều 16/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Nir Barkat, Bộ trưởng Kinh tế và Công nghiệp Israel, Chủ tịch phân ban Israel trong Ủy ban Liên Chính phủ Việt Nam-Israel đang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Năm 2023, tỉnh Ninh Bình phấn đấu giữ vững và duy trì kết quả thực hiện các Chỉ số chuyển đổi số (DTI) của tỉnh đạt thứ hạng cao trong nhóm các tỉnh/thành dẫn đầu trên toàn quốc.
Chiều 14/6, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên toàn thể Diễn đàn cấp cao thường niên về công nghiệp 4.0 năm 2023 gắn với triển khai nghị quyết số 29-NQ/TW về công nghiệp hóa, hiện đại hóa với chủ đề “thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh tạo đột phá rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. (Diễn đàn)