Từ năm 2018, Bộ Công Thương đã phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) tiến hành điều tra, khảo sát về mức độ sẵn sàng tiếp cận CMCN 4.0 của doanh nghiệp ngành Công Thương.
Đại dịch Covid đang gây ra nhiều tác động tới nền kinh tế cũng như ảnh hưởng tới việc vận hành kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) trên thế giới. Tại Việt Nam, các đợt giãn cách kéo dài cũng đẩy các DN vào tình thế khó khăn, thách thức chưa từng có trong tiền lệ. Để tồn tại, khôi phục hoạt động, các DN đã nhanh chóng thích ứng, đẩy mạnh ứng dụng các công nghệ, thực hiện chuyển đổi số.
Khi quyết định chuyển đổi số, doanh nghiệp phải chấp nhận thay đổi quy trình, hệ thống, và cả con người, điều này đòi hỏi quyết tâm và nguồn lực đủ lớn để có thể thực hiện đồng bộ, toàn diện, không chắp vá. Các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo của thế giới.
Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đã không ngừng ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ số vào công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng. Qua đó, từng bước hiện đại hóa lĩnh vực này, tạo sự công khai, minh bạch và giúp cho khách hàng dễ dàng tiếp cận dịch vụ điện.
Việc tích hợp sản xuất thông minh vào doanh nghiệp sẽ góp phần không nhỏ giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định quản trị kịp thời để có thể nhanh chóng nắm bắt mọi cơ hội của thị trường trong nước và quốc tế.
Ngày 2/12, trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam 2021, đã công bố khung hướng dẫn chuyển đổi số cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) thuộc 26 ngành, hướng tới từng quy mô, thuộc từng lĩnh vực hoạt động cụ thể để doanh nghiệp biết mình đang ở đâu và cần chuẩn bị hành trang gì để chuyển đổi số.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, xu hướng chuyển đổi số (CĐS), giao dịch thương mại điện tử giúp các doanh nghiệp giải quyết bài toán đưa sản phẩm ra thị trường, kết nối với khách hàng và ổn định sản xuất kinh doanh, thích ứng trong trạng thái bình thường mới.
Bến Tre tổ chức Hội nghị công bố Kế hoạch hỗ trợ chuyển đối số cho 1.000 DN và Lễ ký kết bản ghi nhớ giữa Sở Công Thương Bến Tre với các công ty công nghệ.
Bộ Công Thương đã xây dựng và trình Thủ tướng Chính phú phê duyệt Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ 4.0 thực hiện chuyển đổi số để phát triển sản xuất thông minh giai đoạn 2021 -2030 với quan điểm là lấy doanh nghiệp làm trung tâm.
Bên cạnh trợ sức cho doanh nghiệp công nghiệp nông thôn đổi mới sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp 1 (Cục Công Thương địa phương) đã chủ động hỗ trợ chuyển đổi số, giúp các đối tượng này bắt nhịp với xu hướng sản xuất, kinh doanh còn nhiều hạn chế do dịch bệnh.
Đây là khẳng định của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhân chuyến thăm và làm việc với Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông vào chiều ngày 27/10 vừa qua. Hoạt động nằm trong khuôn khổ chương trình thăm và làm việc với doanh nghiệp tiêu biểu của Hà Nội do doanh nhân cao tuổi quản lý.
Viettel là doanh nghiệp Việt Nam có sức ảnh hưởng nhất về đổi mới sáng tạo năm 2021 khu vực Nam Á và Đông Nam Á, theo báo cáo đánh giá độc lập của Clarivate, công ty dẫn đầu mảng cung cấp thông tin về uy tín chất lượng nghiên cứu, đổi mới sáng tạo.
Xác định phát triển doanh nghiệp công nghệ số là nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế số, xã hội số; đẩy mạnh thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư, nhiều địa phương đã đề ra các giải pháp, định hướng nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn.
Sáng ngày 19/10, tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi số đã có buổi nói chuyện xoay quanh chủ đề “Chuyển đổi số Quốc gia – Những vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp nhà nước” tại Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương. Tham dự có Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng và các đơn vị có liên quan thuộc Bộ TT&TT.
Lịch sử đã chứng minh, sau mỗi cuộc đại khủng hoảng, kinh tế xã hội lại có những bước phát triển nhảy vọt. Dịch bệnh Covid-19 khiến cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) phải đối diện với những khó khăn chưa từng có, buộc doanh nghiệp phải thực hiện chuyển đổi số như một yếu tố sống còn. Đây cũng chính là cơ hội để các doanh nghiệp thích nghi và bứt tốc.
Đợt dịch từ tháng 4/2021 đến nay đã gây nhiều hậu quả nghiêm trọng cho mọi hoạt động của người dân, cơ quan, doanh nghiệp trên toàn quốc. Tuy nhiên, trong bối cảnh như vậy, các doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam đã kiên cường vươn lên trong đại dịch.
Báo cáo Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo được Ngân hàng Thế giới công bố mới đây cho thấy, tại Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Ứng dụng sổ nhật ký vận hành điện tử là một trong những giải pháp mà Công ty Nhiệt điện Mông Dương đang triển khai nhằm hướng đến mục tiêu trở thành doanh nghiệp số.