• Mở rộng nghiên cứu về Công nghiệp 4.0 (I4.0) dựa trên kỹ thuật với các mô hình kinh doanh.
• Phát triển một phân ngành để mô tả, phân tích và phân loại các mô hình kinh doanh.
• 13 mô hình nguyên mẫu minh chứng Công nghiệp 4.0 tác động đến các mô hình kinh doanh như thế nào.
• Ba lĩnh vực của mô hình kinh doanh Công nghiệp 4.0 xuất hiện: Tích hợp các phần của chuỗi giá trị, dịch vụ và tư vấn hoặc cung cấp các nền tảng công nghệ.
Được vinh danh với kỷ lục 21 giải Sao Khuê năm 2020, với hai sản phẩm lọt vào Top 10, Viettel đang phản ánh khát vọng mãnh liệt trong việc làm chủ nhiều công nghệ 4.0 và sánh bước cùng thế giới.
Thời gian qua, công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam đã có bước tiến vượt bậc; những thành tựu đạt được rất quan trọng. Tuy nhiên, ngành này vẫn phụ thuộc chủ yếu vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Thời gian gần đây, doanh nhiệp vừa và nhỏ ngày càng thể hiện sự quan tâm đến mô hình nhà máy thông minh, tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp áp dụng các giải pháp công nghiệp 4.0 chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này có thể kể đến như thiếu quy trình chuẩn hoá, thiếu kiến thức về công nghệ thông tin và truyền thông cũng như thiếu hệ thống thương mại chi phí thấp.
Cuối tháng 5 vừa qua, Trung tâm Công nghệ thông tin và liên lạc (CNTT&LL) thuộc Vietsovpetro đã tổ chức Hội thảo khoa học công nghệ chuyên đề “Giải pháp ảo hóa máy trạm và ứng dụng trong Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro”.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang lan rộng ra phạm vi toàn cầu, tác động mạnh mẽ đến hoạt động đầu tư, sản xuất và thương mại của tất cả lĩnh vực trong đó có ngành công nghiệp thời trang.
Nhiều doanh nghiệp (DN) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong quản lý, điều hành và hoạt động sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh...
Phát triển bền vững được xem là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Trong tiến trình đó, Cách mạng 4.0 (CMCN 4.0) được đánh giá sẽ là cú hích lịch sử cho sự chuyển mình của thế giới tới con đường phát triển bền vững.
Ngày 22/5, Chính phủ ban hành Nghị quyết 78 về việc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký bản ghi nhớ với Diễn đàn Kinh tế thế giới về Trung tâm liên kết Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) Việt Nam.
Với sự phát triển bùng nổ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0), đã có nhiều ứng dụng khoa học - công nghệ vào hoạt động logistics. Trong đó, đặc biệt là AI và robot đã được ứng dụng nhiều hơn cả.
Mục tiêu của Công nghiệp 4.0 (I4.0) là nâng cao hiệu quả và năng suất lao động, cũng như mức độ tự động hóa. Để triển khai mô hình được đề xuất, bài nghiên cứu sử dụng một cấu trúc tương tự như cấu trúc đã được Hiệp hội Kỹ sư ô tô (SAE) J4000 sử dụng để đo lường việc thực hiện sản xuất tinh gọn trong một tổ chức. Tuy nhiên, cấu trúc trong bài nghiên cứu này đã được sửa đổi hợp lý và bao gồm các nguyên tắc và khái niệm về I4.0 .
Kỳ họp thứ 9 của Quốc hội (QH) khóa XIV đã khai mạc sáng 20-5. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, QH họp trực tuyến giữa tình hình thế giới đang còn nóng bỏng vì đại dịch Covid-19 và Việt Nam vừa nới lỏng giãn cách xã hội.
Cuộc CMCN 4.0 đang tạo nên những cải cách đáng kể về công nghệ sản xuất. Các nhà máy thông minh sẽ là chìa khóa để các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng suất chất lượng đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Nhà máy công nghệ cao Điện Quang (DQH) được đầu tư 600 tỷ đồng ứng dụng các giải pháp sản xuất bóng đèn và chip led thông minh. Nhà máy khẳng định tinh thần làm chủ công nghệ cao trong lĩnh vực chiếu sáng của doanh nghiệp.
Theo đánh giá của Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, việc 80% các sản phẩm đạt danh hiệu Sao Khuê 2020 được phát triển trên nền tảng công nghệ 4.0 cho thấy doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đã bắt kịp xu hướng thế giới.
Vừa qua, Đảng bộ Trung tâm Công nghệ Thông tin và Liên lạc (CNTT&LL) Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro đã tổ chức thành công Đại hội lần thứ V, nhiệm kỳ 2020 - 2025.