Doanh nghiệp khoa học và công nghệ được xác định là chủ thể góp phần đẩy nhanh việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Trong những năm gần đây, cùng với nhiều công ty điện lực thành viên, Công ty Điện lực (PC) Bắc Ninh (Tổng công ty Điện lực miền Bắc - EVNNPC) đã đẩy mạnh đưa khoa học - công nghệ vào quản lý, vận hành lưới điện.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang phát triển mạnh mẽ, kinh tế số ngày càng có vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế mỗi quốc gia. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Một chiếc ô tô không người lái của Nissan đã hoàn thành hành trình dài 230 dặm ở Anh, chuyến đi dài nhất tại đất nước này trong thời điểm các nhà sản xuất ô tô đua nhau phát triển công nghệ không người lái.
Ngành sản xuất giấy không đứng ngoài cuộc trong thời đại bùng nổ công nghệ. Tối ưu hóa sản xuất theo xu hướng công nghệ 4.0, đã giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời mở ra khả năng mở rộng sản xuất cho doanh nghiệp.
Hãng dầu khí của Nga hiện đang đầu tư 30 tỷ rúp (khoảng 450 triệu USD) xây dựng nhà máy sản xuất chất xúc tác công nghệ cao với công suất 21.000 tấn/năm
Thông tư liên tịch số 219/2012/TTLT-BTC-BKHCN ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ quy định quản lý tài chính thực hiện Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020.
Thông tư số 45/2015/TT-BCT quy định quản lý Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành ngày 10 tháng 12 năm 2015.
Ngày 31 tháng 12 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2457/QĐ-TTG phê duyệt Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020.
Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 347/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2013.
Với việc ứng dụng công nghệ máy học như một kỹ thuật xử lý hình ảnh, chụp cắt lớp đầu dò nguyên tử, các nhà khoa học có thể đẩy nhanh công đoạn nghiên cứu định lượng thủ công các bề mặt mà không phải lo rằng độ chính xác sẽ bị ảnh hưởng.
Quy định về sở hữu trí tuệ (SHTT) trong Hiệp định toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) không chỉ đem đến cơ hội mà còn đặt ra một số thách thức trong việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo (ĐMST) và chuyển giao công nghệ (CGCN) ở các quốc gia, trong đó có Việt Nam
Trong khuôn khổ Chương trình Phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao, Bộ Công Thương đã giao Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện nhiệm vụ:Ứng dụng công nghệ bảo đảm an ninh, an toàn mạng và bí mật thông tin ở mức cao để phát triển bộ giải pháp an toàn an ninh mạng LAN cho cơ quan nhà nước và doanh nghiệp"
Ngày 30/3/2020, trang thông tin điện tử về ứng dụng công nghệ cao trong công nghiệp (Địa chỉ: http://congnghiepcongnghecao.com.vn/) đã chính thức được nâng cấp và thay đổi giao diện mới