Với mục tiêu trở thành công ty dầu khí quốc tế mạnh trong khu vực, Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) luôn xác định những đột phá về khoa học công nghệ, đón đầu xu thế, tiếp cận và khai thác lợi ích của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0... là những giải pháp quan trọng nhằm đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Ngành công nghiệp xi mạ ngày càng đóng vai trò quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực để tạo ra lớp phủ bảo vệ bề mặt kim loại khỏi các tác nhân bên ngoài.
Với thiết kế bàn lấy mẫu có khả năng dịch chuyển ngẫu nhiên thay vì cố định như trước đây tích hợp với công nghệ học máy, máy đo quang phổ tán xạ Raman do nhóm Nano quang tử y-sinh (NanoBioPhotonics - Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) nghiên cứu không những tăng được độ phân giải tín hiệu tán xạ lên gấp 3 lần so với trạng thái tĩnh, mà còn giúp mẫu đo không bị phá hủy hoặc cháy nổ.
Máy sấy chân không thanh long với công suất 500kg/mẻ là giải pháp chế biến nông sản sau thu hoạch rất thiết thực, qua đó giúp trực tiếp nâng cao năng lực sản xuất thành phẩm thanh long sấy khô phục vụ thị trường trong nước lẫn xuất khẩu, tạo hướng đi mới và bền vững cho nông sản Việt Nam.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga, Chi nhánh phía Nam chủ trì thực hiện, ThS. Đinh Thị Vân làm chủ nhiệm, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu năm 2021.
Thế giới đang đứng trước tác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) với nền tảng là công nghệ số, đang chuyển hóa toàn bộ thế giới thực thành thế giới số.
Trong công cuộc chuyển đổi số, đào tạo nhân lực là điều kiện ưu tiên kiên quyết, tỉnh Đắk Lắk đề ra nhiều nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực.
Công ty CP Nhiệt điện Hải Phòng đã và đang triển khai nhiều giải pháp để xây dựng mô hình số hóa và chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Sử dụng xe điện đang dần trở thành xu hướng trong tương lai vì những ưu điện vận hành cũng như thân thiện với môi trường. Để thúc đẩy việc sử dụng xe điện tại Việt Nam, ThS. Trần Dũng (Trung tâm Sản xuất thiết bị đo điện tử Điện lực miền Trung) cùng các cộng sự đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu, chế tạo và lắp đặt trạm sạc nhanh xe ô tô điện nhằm khuyến khích việc sử dụng xe ô tô điện tại Việt Nam”.
Nhờ ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào công tác quản lý, sản xuất, đặc biệt là việc tích cực thực hiện chuyển đổi số, Công ty Truyền tải Điện 4 (PTC4) thuộc Tổng Công ty Truyền tải Điện Quốc gia (EVNNPT) đã đạt được nhiều kết quả đáng chú ý, góp phần nâng cao hiệu quả, đảm bảo vận hành lưới điện an toàn, tin cậy.
Theo chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú, kinh tế số - kinh tế tuần hoàn là đòn bẩy giúp kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có tốc độ phát triển vượt bậc trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung.
Nhóm nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu phát triển, Công ty Cổ phần Gốm Đất Việt đã thực hiện thành công Đề tài “Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ nghiền siêu mịn trong sản xuất gạch Cotto chất lượng cao”. Đây là công nghệ đầu tiên được áp dụng ở Việt Nam với hiệu quả tận thu nguyên vật liệu đất sét gần như tuyệt đối.
Kết quả của nhiệm vụ là đã làm chủ công nghệ chế tạo tấm lọc khí độc bằng hỗn hợp carbon nano, hướng đến sản xuất trong nước các thiết bị hấp phụ khí độc và mặt nạ phòng hóa.
Nhóm sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM ứng dụng AI và thực tế ảo giúp người tai biến tập luyện qua trò chơi chèo thuyền, đạp xe để phục hồi chức năng.
Đại hội XIII của Đảng xác định: Chuyển đổi số một trong những định hướng phát triển, nhiệm vụ trọng tâm và khâu đột phá chiến lược. Nội dung này đã và đang được cấp uỷ các cấp ở Phú Thọ tập trung triển khai với quyết tâm, quyết liệt trên cả 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Có mặt trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, chiếu sáng càng cho thấy vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa nguồn lực để chuyển đổi lên thành phố thông minh, nâng cao chất lượng sống cho dân cư đô thị.