Thực hiện chủ trương hướng về biển đảo, năm 2017, Điện lực Phú Quý đã được Công ty Điện lực Bình Thuận, Tổng công ty Điện lực miền Nam đầu tư cải tạo lưới điện trung hạ thế và mở rộng nguồn diesel. Lưới điện trung thế đều được bọc hóa, nâng tiết diện dây dẫn, lắp đặt các thiết bị đóng cắt từ xa; nguồn điện diesel được tăng cường thêm 5 MW.
Nhóm tác giả ở Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga, Chi nhánh phía Nam, đã tổng hợp được vật liệu tạo màu MgCr2O4 kích thước nano, góp phần chủ động nguồn nguyên liệu cho ngành sản xuất sơn.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của chuyển đổi số (CÐS), TP Cần Thơ đã và đang triển khai các giải pháp ứng dụng công nghệ đẩy nhanh việc xây dựng chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số.
Cộng đồng doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa chiếm số lượng lớn, có nhiều đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên, do đặc thù về quy mô và tiềm lực nên việc thực hiện chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh của các DN gặp khó khăn, rất cần các cơ quan chức năng hướng dẫn, hỗ trợ.
Với 3 trụ cột là kinh tế số, xã hội số và chính quyền số, đề án “Chuyển đổi số” của tỉnh Đồng Tháp được dày công xây dựng, hiện thực hóa tầm nhìn, quyết tâm và khát vọng của tỉnh. Qua đó, thúc đẩy sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, hành động đồng bộ của các cấp, các ngành và sự tham gia của người dân, doanh nghiệp...
Trong giai đoạn cạnh tranh hiện nay, Khu công nghệ cao TPHCM (SHTP) đã và đang chuyển đổi lấy năng suất, chất lượng làm cơ sở và chủ động thương mại hóa các sản phẩm từ nghiên cứu.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã phê duyệt Đề án xác định Chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp và hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi số. Theo đó, mức độ chuyển đổi số của doanh nghiệp được chia thành 6 cấp độ.
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đánh dấu sự phát triển vượt bậc trong việc sử dụng dữ liệu vào các hoạt động của đời sống xã hội, nhất là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Bắt nhịp xu thế đó, Quảng Ninh đang đẩy mạnh phát triển kinh tế số để gia tăng giá trị sản xuất, nâng cao chất lượng tăng trưởng, chất lượng cuộc sống cũng như năng lực cạnh tranh của tỉnh.
Trong quá trình chuyển đổi số, công nghệ được cho là phương tiện còn con người là yếu tố quyết định sự thành công. Nhận thức rõ điều đó, ngoài hoàn thiện hạ tầng, công nghệ, tỉnh Quảng Ninh đặc biệt quan tâm đến nguồn “nhân lực số”, cùng với việc hình thành nên thói quen, thay đổi nhận thức của người dân để bắt nhịp với xu thế chuyển đổi số.
Thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 5/2/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số toàn diện đến năm 2025, định hướng 2030, đến nay các cơ quan, đơn vị đã triển khai các giải pháp hiệu quả, người dân đồng hành tích cực. Từ đó, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của chính quyền, kiến tạo sự phát triển KT-XH ngày càng bền vững, hiện đại.
Chuyển đổi số là một hành trình dài vô tận cùng với sự phát triển của nhân loại, bên cạnh những thuận lợi cũng sẽ còn gặp nhiều khó khăn, thách thức ở phía trước, thời gian tới, tập thể lãnh đạo, công nhân, viên chức và người lao động công ty sẽ tiếp tục nỗ lực, quyết tâm hơn nữa để đạt được mục tiêu lớn đã đề ra.
Mới đây, UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành kế hoạch số 198/KH-UBND về phát triển kinh tế số và xã hội số tỉnh Đồng Nai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Kế hoạch),
Nhờ ứng dụng các công nghệ 4.0 song song với các giải pháp chuyển đổi số, nhiều nhà máy nhiệt điện của tỉnh Quảng Ninh như Công ty Nhiệt điện Mông Dương I, Công ty Nhiệt điện Uông Bí hay Công ty CP Nhiệt điện Quảng Ninh đã nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, vận hành, tăng hiệu suất lao động,...
Chưa bao giờ câu chuyện về chuyển đổi số được nhắc đến nhiều như hiện nay. Và chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN) là chuyển dần hoạt động trên các nền tảng số với chi phí hợp lý, góp phần hiện thực hóa mục tiêu chuyển đổi số lĩnh vực kinh tế ở Bình Phước. Theo các DN, muốn chuyển đổi số thành công thì yếu tố quyết định vẫn là con người. Bởi, chuyển đổi số không đơn thuần là công nghệ mà còn là tư duy, phải làm sao cho lãnh đạo DN và nhân viên chủ động hơn khi thực hiện
Sau đại dịch COVID-19 vừa qua, nhiều doanh nghiệp đã tiến hành chuyển đổi số, thúc đẩy phương án làm việc từ xa. Đây cũng là xu thế tất yếu, đòi hỏi các doanh nghiệp cần nhanh chống thích nghi nhằm mang lại hiệu quả vận hành, kinh doanh cao hơn.
Trong 5 nhiệm vụ khung về thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực kỹ thuật và an toàn, có 2 khung về thực hiện chuyển đổi số trong công tác an toàn lao động (ATLĐ). Bằng những nỗ lực không ngừng nghỉ, hai năm qua, Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) đã cơ bản hoàn thành những nội dung để việc chuyển đổi số theo lộ trình đề ra
Với mục tiêu chuyển đổi số toàn diện nhằm nâng cao chất lượng kinh doanh và dịch vụ khách hàng, trong thời gian vừa qua, Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Phòng (PC Hải Phòng) đã triển khai và đẩy mạnh nhiều giải pháp chuyển đổi số, mang lại những hiệu quả tích cực.
Với việc ứng dụng công nghệ số vào công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVN Hà Nội) đã và đang cung cấp các dịch vụ điện đến khách hàng một cách hiệu quả, tiện lợi.
Đứng trước mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, đạt 100% doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố nâng cao nhận thức về chuyển đổi số, các doanh nghiệp, các hợp tác xã, tổ hợp tác đang không ngừng đẩy mạnh số hóa quản lý và kinh doanh.