Sau 2 năm triển khai Đề án tổng thể chuyển đổi số, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được đánh giá là một trong những doanh nghiệp nhà nước tiên phong trong lĩnh vực chuyển đổi số, tạo bước đột phá quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, quản trị doanh nghiệp và mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng và đối tác.
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, thì thiết bị - máy móc gần như có thể hoàn toàn thay thế một phần, hoặc toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất của con người, và đồng thời tăng năng suất lao động lên gấp nhiều lần.
Hiện nay, Công ty Điện lực Thanh Hóa (PC Thanh Hóa) đã, đang và sẽ tiếp tục tập trung chuyển đổi số thông qua việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ; tích hợp công nghệ kỹ thuật số và mô hình quản trị phù hợp với hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị, qua đó đem lại những hiệu quả thiết thực, giúp tối ưu hóa chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh và mang đến sự hài lòng của khách hàng.
Đến nay, Khu công nghệ cao Hòa Lạc đã thu hút được gần 100 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 94.760 tỷ đồng. Trong đó có 86 dự án trong nước và 14 dự án đầu tư nước ngoài.
Với trọng tâm của chương trình xúc tiến đầu tư là phát triển mạnh công nghiệp công nghệ cao và công nghệ thông tin gắn với xây dựng đô thị khởi nghiệp sáng tạo, thành phố thông minh, Đà Nẵng ưu tiên thu hút vốn FDI vào các ngành nghề đón đầu CMCN4.0 như: công nghiệp ICT, kỹ thuật số, kỹ thuật nano, công nghiệp sinh học, vật liệu mới, các ngành công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ... Nguồn: tapchicongthuong.vn/
Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định về khu công nghệ cao nhằm tạo khung pháp lý cho hoạt động của các khu công nghệ cao.
Thanh Hóa xác định xây dựng chính quyền số giúp phát triển kinh tế số, xã hội số và đặc biệt quan tâm đến đầu tư, phát triển hạ tầng trong chuyển đổi số. Nhờ đó, tỉnh đã đạt được những kết quả bước đầu rất tích cực.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia cũng đặt mục tiêu giai đoạn đến năm 2025 từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước và đến năm 2030 mở dữ liệu cho các tổ chức, doanh nghiệp, tăng 30% dịch vụ sáng tạo dựa trên dữ liệu phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Nhà máy lọc dầu Dung Quất của Công ty Cổ phần Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR), đơn vị của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đang chạy 112% công suất thiết kế. Để tối ưu hoá quản trị điều hành và thuận tiện trong các công tác sản xuất kinh doanh, BSR đã đẩy mạnh công tác chuyển đổi số và áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ.
Ngay từ những ngày đầu triển khai, Petrovietnam xác định công tác chuyển đổi số trong toàn Tập đoàn là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu nhằm làm tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, là công cụ để thực hiện đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Với vị thế là một trong những cánh chim đầu đàn của nền công nghiệp đất nước, Petrovietnam cũng phải cần có năng lực và trách nhiệm đi đầu trong thực hiện để vừa đảm bảo vai trò dẫn dắt và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, vừa
Với lợi thế là nơi tập trung công nghệ cao và các xu hướng công nghệ của thế giới, Khu công nghệ cao Hòa Lạc đang thúc đẩy các hoạt động chuyển giao, thương mại hóa sản phẩm công nghệ cao giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
Tính đến nay, Ban Quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc đã thu hút được 100 dự án đầu tư. Theo đánh giá của các chuyên gia, với nỗ lực thu hút đầu tư, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo ở đây đã tương đối hoàn chỉnh, với sự hình thành các đơn vị hỗ trợ ươm tạo, tạo thuận lợi rất lớn cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo so với các vườn ươm khác.
Chuyển đổi số đang mở ra cơ hội cho tất cả các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển, tạo ra sự tăng trưởng nhanh hơn, giúp tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng, giá trị toàn cầu. Mặt khác, nó cũng chính là xu hướng tất yếu để các doanh nghiệp trụ vững trước sự biến động khó lường của thị trường sau đại dịch. Từ đó, góp phần cải thiện năng lực cạnh tranh và tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp trong tương lai.
Theo các chuyên gia, hiện nay công nghệ Blockchain đã và đang dần trở thành xu hướng trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Có thể nói, ngành công nghệ này đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, từ lĩnh vực tài chính, sản xuất cho đến cả giáo dục hoặc năng lượng.
Đây là nội dung của thỏa thuận hợp tác vừa được ký kết giữa Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Công ty CP Tập đoàn Công nghệ CMC, Trường Đại học CMC.
Với mong muốn sản xuất được các dòng sản phẩm ống gân xoắn chất lượng cao, có khả năng chống cháy, bền thời tiết, đáp ứng chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN 7997:2009, mới đây nhóm nghiên cứu tại Viện Kỹ thuật Nhiệt đới (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã phối hợp cùng Công ty An Đạt Phát Sài Gòn triển khai nghiên cứu và mang lại nhiều kết quả đáng chú ý.
Dựa trên đánh giá tình hình thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số đến tháng 10/2022, Tổng công ty Điện lực Miền Trung (EVNCPC) đã hoàn thành 46/54 nhiệm vụ chuyển đổi số trong giai đoạn 2021-2022, tương đương với 85% tổng số nhiệm vụ đề ra ban đầu.