Đây là một trong những nhiệm vụ được UBND tỉnh Bắc Giang đề ra tại Quyết định số 2663/KH-UBND về Kế hoạch Nâng cao Chỉ số chuyển đổi số tỉnh Bắc Giang năm 2022 và các năm tiếp theo (Kế hoạch).
Trong những năm gần đây có sự phát triển vượt bậc trong khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong ngành công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông khi đã bước vào thời kỳ 4.0.
Nhằm đảm bảo công tác sản xuất an toàn đi đôi với bảo vệ môi trường trong và ngoài khu vực xung quanh nhà máy, Công ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình triển khai cải tiến, nâng cấp thiết bị, đầu tư công nghệ tiên tiến, phục hồi nhiều hạng mục, thiết bị hệ thống bảo vệ môi trường.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học và Tự động hóa (Bộ Công Thương) đã nghiên cứu, phát triển hệ thống tự động giám sát trạm quạt thông gió chính trong khai thác than. Nghiên cứu được nhận định có tính ứng dụng cao, giúp đảm bảo điều kiệm an toàn cho con người khi hoạt động trong môi trường khắc nghiệt.
Với mục đích kết nối dữ liệu thông tin bệnh nhân giữa các bệnh viện, giải quyết vấn đề quá tải và cơ sở hạ tầng, TS. Nguyễn Chí Ngọc cùng các cộng sự đã thực hiện dự án “Ứng dụng công nghệ ảo hóa và điện toán đám mây để xây dựng hệ thống lưu trữ và truyền hình ảnh phục vụ kết nối liên thông dữ liệu giữa các bệnh viện”.
Cửa hàng có tên “Nơi vứt bỏ hoàn toàn quá khứ tăm tối” độc đáo ở chỗ sẽ tiêu huỷ dữ liệu số nhạy cảm của khách hàng theo cách thức chuyên nghiệp và chỉ thu khoản phí dịch vụ 100 yên (0,8 USD).
Trong năm 2023, tỉnh Quảng Nam sẽ ưu tiên thu hút các ngành kinh tế số, các ngành phát triển trên nền tảng công nghệ 4.0 như công nghiệp ICT, kỹ thuật số, kỹ thuật nano, công nghiệp sinh học, vật liệu mới, dược phẩm, sinh học, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghệ môi trường, năng lượng sạch…
Nhận thấy được những hiệu quả mà mô hình trạm biến áp (TBA) không người trực và Trung tâm điều khiển từ xa đang đem lại, thời gian qua, Công ty Điện lực Hòa Bình (PC Hòa Bình) đã áp dụng chuyển đổi tất cả các TBA có người trực sang mô hình TBA không người trực và phát triển lưới điện theo hướng số hóa.
Với mong muốn đóng góp một phần vào công tác phòng cháy chữa cháy, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) phối hợp với Tập đoàn Sơn Kova đã nghiên cứu, chế tạo sản phẩm vải chống cháy Vinatex – Kova. Sản phẩm kết hợp giữa công nghệ dệt nhuộm hoàn tất của Vinatex và công nghệ nano của Kova.
Là một trong những doanh nghiệp sớm thực hiện chuyển đổi số, áp dụng công nghệ 4.0 vào sản xuất, góp phần đảm bảo cung ứng đủ điện năng cho quốc gia, trong thời gian qua Công ty Nhiệt điện Uông Bí –Chi nhánh Tổng Công ty Phát điện 1 đã góp phần không nhỏ vào thành công chung của Tổng Công ty phát điện 1.
Hệ thống xử lý cổ rót và làm sạch ba-via biên dạng 3D chi tiết đúc do KS. Nguyễn Thanh Liêm và cộng sự tại Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật thương mại Nhất Tinh chế tạo góp phần phục vụ nhu cầu cấp thiết về nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cho ngành gia công cơ khí.
Nhóm các nhà khoa học tại Đại học Bách khoa TP. HCM đã ứng dụng công nghệ robot để chế tạo thiết bị hỗ trợ các bệnh nhân đột quỵ hay tai nạn tập luyện phục hồi chức năng khớp cổ tay.
Các sản phẩm có khả năng đáp ứng đa dạng yêu cầu của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và gia công cơ khí, hướng tới xây dựng hệ thống tự động cắt - mài sản phẩm đúc cho những dây chuyền tự động hóa sản xuất với số lượng sản phẩm cực lớn. (Nguồn: Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh)
Số hóa tài liệu lưu trữ là yêu cầu bắt buộc để tạo ra kho tài nguyên dữ liệu phục vụ các ngành công nghiệp số. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc trao đổi với đồng chí Đinh Thế Vinh, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp lưu trữ Việt Nam về việc thúc đẩy tạo ra nguồn dữ liệu quốc gia phát triển công nghiệp 4.0.
Quan điểm của Ban lãnh đạo Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) là trong thời gian tới, chuyển đổi số phải được thực hiện một cách quyết liệt hơn nữa.
EVN có hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng, tích hợp theo chiều dọc, đã triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong hầu hết các hoạt động, quy trình nghiệp vụ.
Nhiều đơn vị trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số trong sản xuất và kinh doanh, đầu tư xây dựng để nâng cao hiệu quả và tăng cường giám sát.
Công nghệ và chế tạo thiết bị tự động lắp - vặn đầu xoắn E27 cho bóng đèn Led do đội ngũ chuyên gia của Công ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang đã giúp giảm đáng kể số nhân công thực hiện, đồng thời tăng tốc độ hoàn thiện công đoạn liên quan lên 12 lần, vượt mức 16 sản phẩm/phút.
Xe ôtô điện với đặc tính thân thiện môi trường, đang là xu hướng tất yếu của ngành công nghiệp ôtô thế giới, và Việt Nam không đứng ngoài trong "cuộc chơi" này.