Vừa qua, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo và Triển lãm quốc tế về An toàn, an ninh mạng 2020 - Vietnam Security Summit 2020 với chủ đề “An toàn bảo mật thông tin trong kỷ nguyên Trí tuệ nhân tạo và Dữ liệu lớn” dưới sự bảo trợ và chỉ đạo của Ban Kinh tế Trung ương và Bộ Thông tin & Truyền thông.
Ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản đang đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi số mà trong đó IoT và các công nghệ cao khác được trú trọng nhằm vượt lên dẫn đầu trong lĩnh vực công nghiệp cạnh tranh cao này.
Các cuộc kết nối giao thương trực tuyến trên nền tảng số đã giúp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) tận dụng được cơ hội trong dịch để xuất khẩu, tìm kiếm bạn hàng, hỗ trợ kết nối mạnh mẽ với các thị trường FTA và thị trường tiềm năng.
Hiện nay, công nghệ IoT (Internet of Things - Internet kết nối vạn vật) đang trở thành xu hướng công nghệ có ảnh hưởng và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, trong đó có ngành Điện. Đây chính là cơ sở của nhiều giải pháp quản lý năng lượng thông minh đang được cung cấp trên thị trường hiện nay.
Bài báo này trình bày việc thiết kế, chế tạo nút cảm biến có khả năng tùy biến giúp thuận lợi cho việc đo năng lượng tiêu thụ ở các trạng thái làm việc khác nhau của nút như trạng thái ngủ, trạng thái sẵn sàng, trạng thái đo lường và trạng thái truyền thông.
Mới đây Microsoft đã công bố một nền tảng điện toán đám mây mới nhằm mục đích cho phép các nhà khai thác viễn thông xây dựng mạng 5G nhanh hơn, giảm chi phí và bán các dịch vụ tùy chỉnh cho khách hàng doanh nghiệp.
Bài báo này trình bày việc thiết kế, chế tạo nút cảm biến có khả năng tùy biến giúp thuận lợi cho việc đo năng lượng tiêu thụ ở các trạng thái làm việc khác nhau của nút như trạng thái ngủ, trạng thái sẵn sàng, trạng thái đo lường và trạng thái truyền thông. Điều này sẽ giúp phân tích được sự khác nhau về mức tiêu thụ năng lượng giữa các trạng thái hoạt động của nút.
EVNHANOI đã chủ động tham gia chuyển đổi số một cách toàn diện với quyết tâm cao, sớm đạt được mục tiêu đề ra và hoàn thành các tiêu chí của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giao phó. EVNHANOI đã tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị, sản xuất kinh doanh, dịch vụ khách hàng từ rất sớm.
Mới đây Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức lễ ra mắt nền tảng công nghệ trí tuệ nhân tạo của Viettel (Viettel AI Open Platform). Đây là một trong chuỗi sự kiện giới thiệu các nền tảng số “Make in Vietnam”.
Số liệu của đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số - Bộ Công Thương đưa ra tại Diễn đàn cho thấy, 5 năm gần đây, thương mại điện tử của Việt Nam tăng trưởng nhanh với tốc độ 25 - 30%/năm với 80% khách hàng đã từng mua hàng online.
Bài báo này cung cấp một cái nhìn tổng quan về OneM2M và một số kết quả triển khai thực tế cho phép tương tác giao thức lớp khác nhau và nhiều công nghệ trong một kịch bản đơn giản.
Để tạo dựng hệ sinh thái IoT phát triển ứng dụng nền tảng 5G cũng như chuẩn bị cho giai đoạn thương mại hoá các phiên bản smart car trong tương lai gần môt liên minh giữa Huawei với 18 nhà sản xuất ô tô để thúc đẩy phát triển công nghệ xe tự lái.
Ngày 13-8, Bộ Thông tin và truyền thông đã tổ chức ra mắt nền tảng công nghệ chuỗi khối akaChain, một trong số những nền tảng, giải pháp chuyển đổi số 'make in Vietnam' do Tập đoàn FPT phát triển.
Bộ TT&TT vừa tổ chức ra mắt nền tảng lập trình cho giao tiếp Stringee. Nền tảng số “Make in Vietnam” này được nhận định sẽ góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong các doanh nghiệp nhanh, mạnh hơn.
Từ cuối tháng 7 này, nền tảng HOPE sẽ giúp các doanh nghiệp trong ngành chế biến, sản xuất gỗ và đồ nội thất kết nối với các bạn hàng trong nước cũng như quốc tế.
Internet of Things (IoT) là hạ tầng toàn cầu cho xã hội thông tin, cho phép các dịch vụ tiên tiến bằng cách liên kết nối vật lý và ảo mọi thứ dựa trên các công nghệ thông tin và truyền thông có thể liên kết hiện nay và đang phát triển trong tương lai. Hiện nay, IoT đã trở nên hấp dẫn thu hút được nhiều lĩnh vực công nghiệp như vận tải logistic, chế tạo, bán lẻ và y dược…
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa tổ chức Lễ ra mắt nền tảng công nghệ xử lý giọng nói tiếng Việt ứng dụng trí tuệ nhân tạo VAIS và VBEE. Đây là một trong chuỗi sự kiện giới thiệu các nền tảng số “Make in Vietnam” nhằm thực hiện “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Tại lễ ra mắt giải pháp họp trực tuyến CoMeet, đại diện Bộ TT&TT cho biết, giải pháp phát triển sử dụng mã nguồn mở là một trong hai xu hướng chủ đạo Bộ TT&TT định hướng phát triển thị trường hội nghị truyền hình trực tuyến tại Việt Nam.
“Kinh tế nền tảng trong chiến lược chuyển đổi số của Việt Nam” là chủ đề của buổi tọa đàm do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách thuộc Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 20/5/2020.