Công ty Thủy điện Đồng Nai (EVNGENCO1 HPC DONG NAI) thuộc Tổng Công ty Phát điện 1 quản lý, hiện đang vận hành hai nhà máy, gồm: Nhà máy thủy điện Đồng Nai 3 và Nhà máy Thủy điện Đồng Nai 4.
Các nhà khoa học vật liệu có thể góp phần làm giảm thiểu tác hại của dịch bệnh COVID-19, đặc biệt là trong bối cảnh cần phải mất nhiều tháng mới có vaccine như hiện nay, bằng cách giúp hiểu được cơ chế lây lan, phun hóa chất khử trùng, bảo quản vaccine cho đến sản xuất khẩu trang.
Với việc ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, chế biến chè xanh tại Công ty cổ phần Trà Than Uyên, dự án sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc gắn kết giữa nghiên cứu và sản xuất, từng bước xây dựng thương hiệu Việt Nam trong lĩnh vực tự động hóa.
Tổng công ty phát điện 1 (EVNGENCO1) đã quyết liệt thực hiện công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và những thành tựu của cách mạng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh.
Dự án “Dây chuyền sản xuất kính tiết kiệm năng lượng” của Tổng Công ty Viglacera - CTCP là dự án đa mục tiêu vừa thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vừa thực hiện Kế hoạch phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao đến năm 2020. Đây là dự án phát triển công nghiệp công nghệ cao đầu tiên được Bộ Công Thương hỗ trợ cấp vốn tín dụng đầu tư phát triển theo Chương trình phát triển công nghệ cao.
Phương pháp sản xuất vật liệu thủy tinh từ tro xỉ nhiệt điện mà không cần lọc sạch Carbon xuống dưới 4% của Viện Kỹ thuật hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp tận dụng tài nguyên cũng như làm giảm gánh nặng lên môi trường.
Mới đây, FPT Software (Tập đoàn FPT) vừa thắng gói thầu triển khai điện toán đám mây cho các ứng dụng liên quan đến quản lý hồ sơ sức khỏe cá nhân cho một công ty của Nhật Bản với trị giá 1 triệu USD.
Trong năm 2019, Công ty đã tổ chức khai giảng khóa đào tạo Lập trình điều khiển PLC-S71500 và Hệ thống SCADA WIN (CC) của Siemen cho lực lượng kỹ sư, nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn và nắm bắt các tình huống công tác bảo trì, từng bước làm chủ được thiết bị, nhanh chóng phát hiện và xử lý triệt để các bất thường, đảm bảo an toàn cho thiết bị.
Sự kiện này đã đưa Móng Cái trở thành địa phương đi đầu trong toàn tỉnh, đơn vị cấp huyện đầu tiên khu vực phía Bắc và là đơn vị thứ 2 trong cả nước (sau TP Đà Lạt) triển khai mô hình tiên tiến này trong điều hành phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Bài báo nghiên cứu tổng quan về blockchain và những tiềm năng ứng dụng công nghệ này vào hoạt động logistics, quản lý chuỗi cung ứng nói chung và hệ thống logistics đô thị tại TP. Hà Nội nói riêng.
Theo một báo cáo của IDC năm ngoái, khoảng 65% doanh nghiệp toàn cầu đã bắt đầu ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) dưới các hình thức như chatbot (robot nói chuyện) hoặc nhân viên ảo, để hộ trợ công việc hàng ngày.
Nghiên cứu của nhóm nghiên cứu trường ĐH Bách Khoa Hà Nội và Cao Đẳng Giao thông vận tải Trung Ương 1 về tiềm năng ứng dụng LoRa vào vận tải đường sắt Việt Nam.
Năm 1955, John McCarthy là người đầu tiên đưa cụm từ “trí tuệ nhân tạo” (TTNT) tại Hội nghị The Dartmout, trở thành một khái niệm khoa học. Có thể hiểu, TTNT là một lĩnh vực của khoa học và công nghệ làm cho máy có những khả năng trí tuệ của con người như: biết suy nghĩ và lập luận để giải quyết vấn đề, biết giao tiếp do hiểu ngôn ngữ và tiếng nói, biết học và tự thích nghi.
Đây là đề tài Bộ Công Thương giao Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô thực hiện năm 2018, thuộc Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao.
Việt Nam được đánh giá là thị trường mới nổi cho robot và tự động hóa (TĐH), không nằm ngoài xu thế của khu vực, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ sử dụng robot nhiều hơn trong các dây chuyền sản xuất.
Thiết bị xác thực bảo mật vân tay đa vai trò kết hợp với xác thực bảo mật vân tay đa người dùng cho phép sản phẩm có tính an ninh, bảo mật cao hơn trong các ứng dụng, đáp ứng được yêu cầu nghiêm ngặt