Đại dịch COVID-19 đã khiến con người trên toàn thế giới buộc phải thay đổi thói quen, nếp sống và đó cũng chính là cơ hội của công nghệ số. Không chỉ là một quốc gia đang kiểm soát tốt dịch bệnh, Việt Nam còn được biết đến với nhiều giải pháp công nghệ hỗ trợ đắc lực cho công tác phòng chống dịch bệnh, qua đó góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số tại nước ta.
Từ thực tế và nghiên cứu của các chuyên gia cho thấy, những doanh nghiệp chịu đầu tư công nghệ và thay đổi sẽ nhanh chóng nắm bắt được những cơ hội mới sau cuộc khủng hoảng.
Theo kết quả điều tra đặc biệt về tự động hóa và số hóa của nhóm nghiên cứu PCI năm 2019 vừa công bố, tự động hóa đã trở nên phổ biến ở cả nhóm doanh nghiệp dân doanh và doanh nghiệp FDI.
Để chuyển đổi số hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp sẽ tiến hành các dự án cụ thể và riêng biệt. So với những công ty lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) có nhiều hạn chế riêng, ví dụ: nguồn tài nguyên giới hạn. Bài báo khoa học này giới thiệu tổng quan đánh giá về một số kết quả đã được nghiên cứu và khả năng ứng dụng của chúng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trung tâm dữ liệu của FPT Telecom sẽ có diện tích 10.000 m2 và cung cấp 3.600 Rack - tủ chứa các thiết bị mạng đủ năng lực cạnh tranh với các 'ông lớn' như Microsoft, Google, Amazon,...
Dưới sự bảo trợ của Bộ Công Thương, chương trình Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0 ra mắt "Kênh đào tạo trực tuyến trên nền tảng YouTube Livestream", hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong mùa đại dịch Covid-19.
Sản xuất thông minh là xu hướng tất yếu của Việt Nam giữa bối cảnh của cuộc CMCN 4.0. Nó là xu hướng mà doanh nghiệp không thể đứng ngoài, không thể không tham gia.
Đổi mới công nghệ và ứng dụng công nghệ cao là mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu của mỗi doanh nghiệp để có thể tồn tại một cách bền vững. Nhằm rút ngắn quá trình đổi mới công nghệ trong sản xuất, các doanh nghiệp trong nước cần có một chiến lược cùng một quy trình phát triển công nghệ, mà đặc biệt là công nghệ cao, một cách cụ thể và rõ ràng, trong đó bám sát chính sách và định hướng của nhà nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng.
Đại dịch Covid-19 tạo ra không ít thách thức song cũng mang đến những cơ hội “trăm năm” cho doanh nghiệp (DN) công nghệ số. Minh chứng là các DN công nghệ số Việt Nam đã cho ra mắt hàng chục ứng dụng trong thời gian ngắn, giúp người dân chống lại dịch bệnh.
Vừa qua, Viettel đã hỗ trợ Chính phủ và người dân tại 11 quốc gia Viettel đang đầu tư, trong đó có Việt Nam, để phòng, chống dịch Covid -19 theo nhu cầu của từng nước.
SISME đã xây dựng nền tảng số kết nối cộng đồng doanh nghiệp, các đơn vị có thể áp dụng điều hành công ty từ xa, hướng tới số hóa quản trị và tối ưu hóa hoạt động sản xuất kinh doanh...
Mới đây, FPT Software (Tập đoàn FPT) vừa thắng gói thầu triển khai điện toán đám mây cho các ứng dụng liên quan đến quản lý hồ sơ sức khỏe cá nhân cho một công ty của Nhật Bản với trị giá 1 triệu USD.
Để thực hiện cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã thành lập Ban chỉ đạo 4.0 từ năm 2018 do Chủ tịch HĐTV EVN làm Trưởng ban, các thành viên gồm tất cả các lãnh đạo cao nhất của các đơn vị.
Là một trong những đơn vị tiên phong tại Việt Nam thực hiện chuyển đổi số, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã sử dụng thành công hóa đơn điện tử trên phạm vi toàn quốc, đồng thời là đơn vị duy nhất tính tới nay không phải là cơ quan cung cấp dịch vụ công, nhưng đã hoàn thành dịch vụ trực tuyến tương đương dịch vụ công cấp độ 4 - cấp độ cao nhất.
“Chuyển đổi số" là chủ đề nóng thường được thảo luận trên các diễn đàn doanh nghiệp. Các tên tuổi lớn về công nghệ thông tin Việt Nam đang có những bước đi rõ ràng để cụ thể hóa cuộc cách mạng chuyển đổi này.
“Chuyển đổi số" là chủ đề nóng thường được thảo luận trên các diễn đàn doanh nghiệp. MobiFone, một trong những tên tuổi lớn về công nghệ thông tin VN, đang có những bước đi rõ ràng để cụ thể hóa cuộc cách mạng chuyển đổi này.
Chính phủ đang đặt mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số và nền kinh tế số, chia sẻ và kết nối thông tin giữa các cấp. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là một thành phần kinh tế trọng điểm nên cũng không nằm ngoài lộ trình này.