Nhằm cụ thể hóa các mục tiêu, nội dung Quyết định 130/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030, Bộ Công Thương mới đây đã phê duyệt khung Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao.
Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đến năm 2030 được ban hành theo Quyết định số 127/QĐ-TTg ngày 26-1-2021 của Thủ tướng Chính phủ, với mục tiêu đưa AI trở thành công nghệ mũi nhọn, từng bước đưa Việt Nam trở thành điểm sáng về AI trong khu vực và trên thế giới. Thực hiện mục tiêu này, giải pháp quan trọng là phải đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực này.
Bộ Thông tin và Truyền thông và Đại sứ quán Anh tại Hà Nội vừa tổ chức Ra mắt Sổ tay Thành phố Thông minh: Việt Nam. Tài liệu cung cấp thông tin thị trường thành phố thông minh tại Việt Nam, đánh giá các cơ hội và thách thức cho Việt Nam trong quá trình phát triển thành phố thông minh.
Theo Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp quốc (UNIDO), nền kinh tế tuần hoàn là một chu trình khép kín, các chất thải được tái sử dụng, trở thành nguyên liệu cho sản xuất, từ đó giảm mọi tác động tiêu cực đến môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người.
Ngày 20/8, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định 1992/QĐ-BCT phê duyệt khung Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao (Chương trình) thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030.
Trong giai đoạn 2020- 2025, tỉnh Hải Dương xác định công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ là trụ cột quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế địa phương.
Việc sản xuất được một số loại vật liệu công nghiệp phục vụ cho sản xuất trong nước cũng đã góp phần giảm nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài và tối ưu hóa các chi phí đầu tư trong sản xuất của một số ngành công nghiệp.
Mục tiêu xây dựng và phát triển khoảng 10 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ cao, cung ứng dịch vụ công nghệ cao thuộc danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển đồng thời xây dựng phát triển 5 doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc lĩnh vực nông nghiệp.
Chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) theo Nghị quyết 115/NQ – CP đặt mục tiêu đến năm 2030, sản phẩm CNHT của Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng được 70% nhu cầu thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng nội địa chiếm khoảng 14% giá trị sản xuất công nghiệp.
Trong ba khóa đào tạo (bao gồm hai phiên giảng và một hội thảo chuyển giao kéo dài nửa ngày) các đại biểu từ các bên gồm Bộ Công Thương (MOIT), Viện Năng lượng (IE), và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam PVN đã thảo luận về tiềm năng của Việt Nam đối với PtX.
Với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật, điện toán đám mây, dữ liệu lớn và chuỗi khối, các thông tin, dữ liệu đều được chuyển thành thông tin, dữ liệu điện tử, được số hóa, được lưu trữ, truyền tải với dung lượng lớn hơn, được xử lý nhiều hơn, nhanh hơn...
Công nghiệp hỗ trợ là “chìa khóa vàng” để phát triển ngành ô tô Việt Nam, thế nhưng theo các chuyên gia, lĩnh vực này vẫn đang đối mặt với không ít khó khăn, cần nhiều yếu tố hỗ trợ để có thể phát triển vững mạnh.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về khu công nghệ cao (CNC). Trong đó, Bộ đề xuất chính sách phát triển, ưu đãi đầu tư đối với khu CNC.
Nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội và đời sống nhân dân trên địa bàn tỉnh, Công ty Điện lực (PC) Vĩnh Phúc đã từng bước phát triển lưới điện thông minh, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đưa công nghệ điều khiển từ xa vào công tác quản lý, vận hành hệ thống điện cao thế và lưới điện trung hạ thế.
Mỹ và Anh đã công bố kế hoạch phát triển một thỏa thuận đối tác khoa học và công nghệ chi tiết, trong đó có điều khoản hợp tác chiến lược về phát triển công nghệ 6G.
Sở hữu trí tuệ là điều bất cứ một công ty nào, tổ chức nào cũng muốn khi phát triển công nghệ riêng của mình. Ngay từ đầu, Viettel hiểu và xác định rất rõ, một tổ chức mà muốn đứng được ở trên thị trường công nghệ cao thì bắt buộc phải có sở hữu trí tuệ.