Đây là kết quả khảo sát HSBC Navigator 'Hồi phục trở lại' được thực hiện với hơn 1.400 công ty từ 7 nền kinh tế lớn tại châu Á, vừa được công bố hôm nay, 21-7.
Theo đánh giá sơ bộ của các công ty tư vấn, đến nay quá trình chuyển đổi số của EVN đạt trên 50% và dự kiến đến năm 2025 Tập đoàn cơ bản hoàn thành chuyển đổi số.
Đó là nhận định của ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội trong buổi làm việc tại Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc nhằm tháo gỡ những khó khăn trong quá trình phát triển của Khu vào sáng 10/7.
Tiết kiệm và tái cấu trúc chi phí đầu tư CNTT là điều bắt buộc đối với các CIO trong bối cảnh khủng hoảng tuy nhiên cần phải thực hiện công việc này theo một cách tối ưu và hiệu quả nhất.
Ngày 9-7, đã diễn ra hội thảo trực tuyến “Lợi ích khi áp dụng Điện toán đám mây cho AI (Trí tuệ nhân tạo) và phục hồi kinh doanh” do hiệp hội Internet Việt Nam, Google, CLB Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam tổ chức.
Việc thích ứng kinh doanh của doanh nghiệp Việt trong bối cảnh mới được đánh giá sẽ tác động tới thương mại điện tử, kéo theo đó là lĩnh vực hậu cần cũng phải thay đổi, chuyển hóa ứng dụng công nghệ 4.0 để đảm bảo chuỗi cung ứng của hàng hóa được thông suốt.
Tư duy ngại thay đổi, phớt lờ xu hướng số hoá… là những lý do chính khiến doanh nghiệp loay hoay trong quá trình phát triển hạ tầng công nghệ thông tin.
Camera giám sát an ninh của Bkav được tích hợp trí tuệ nhân tạo, giá rẻ hơn 20% so với sản phẩm của các nhà sản xuất tên tuổi châu Âu và đang được phân phối tại thị trường Mỹ.
Xây dựng phẩm chất nhân viên ‘thời chiến’ lẫn ‘thời bình’ sẽ là yếu tố giúp mỗi doanh nghiệp bồi dưỡng nên nguồn nhân lực 4.0 chất lượng và sẵn sàng thích nghi...
Khi tranh luận về tác động của tự động hóa và số hóa chưa ngã ngũ thì những nghiên cứu trong nước và quốc tế cho thấy nhiều điều rất đáng để doanh nghiệp lưu tâm.
Thời gian gần đây, doanh nhiệp vừa và nhỏ ngày càng thể hiện sự quan tâm đến mô hình nhà máy thông minh, tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp áp dụng các giải pháp công nghiệp 4.0 chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này có thể kể đến như thiếu quy trình chuẩn hoá, thiếu kiến thức về công nghệ thông tin và truyền thông cũng như thiếu hệ thống thương mại chi phí thấp.
Đó là nhận định của Ông Đỗ Nam Bình, Giám đốc Trung tâm hỗ trợ phát triển công nghiệp - Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) tại buổi khai giảng khóa 10 (IC10) chương trình hợp tác đào tạo chuyên gia tư vấn viên, tư vấn cải tiến sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế biến và chế tạo do Samsung Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức vừa qua.
Nhiều doanh nghiệp (DN) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong quản lý, điều hành và hoạt động sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh...
“Kinh tế nền tảng trong chiến lược chuyển đổi số của Việt Nam” là chủ đề của buổi tọa đàm do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách thuộc Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 20/5/2020.
Trend Micro Incorporated vừa công bố nghiên cứu mô tả cách các tin tặc cao cấp có thể tận dụng các vectơ tấn công mới, phi truyền thống để phá hoại môi trường sản xuất thông minh.
Liên kết giữa nhà khoa học/viện nghiên cứu với các doanh nghiệp rất được coi trọng ở các quốc gia phát triển bởi vì nghiên cứu là động lực, yếu tố quyết định tính bền vững của ngành sản xuất, đặc biệt là sản xuất công nghệ cao dựa trên tri thức.
Các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương thời gian qua tập trung vào hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng, đổi mới công nghệ, quản trị sản xuất, phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị, để tạo ra hàng hóa mang nhãn hiệu Việt Nam có giá trị gia tăng cao.