Chuyển đổi số đang mở ra cơ hội cho tất cả các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển, tạo ra sự tăng trưởng nhanh hơn, giúp tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng, giá trị toàn cầu. Mặt khác, nó cũng chính là xu hướng tất yếu để các doanh nghiệp trụ vững trước sự biến động khó lường của thị trường sau đại dịch. Từ đó, góp phần cải thiện năng lực cạnh tranh và tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp trong tương lai.
Ngay từ những ngày đầu triển khai, Petrovietnam xác định công tác chuyển đổi số trong toàn Tập đoàn là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu nhằm làm tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, là công cụ để thực hiện đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Với vị thế là một trong những cánh chim đầu đàn của nền công nghiệp đất nước, Petrovietnam cũng phải cần có năng lực và trách nhiệm đi đầu trong thực hiện để vừa đảm bảo vai trò dẫn dắt và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, vừa
Đây là nội dung của thỏa thuận hợp tác vừa được ký kết giữa Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Công ty CP Tập đoàn Công nghệ CMC, Trường Đại học CMC.
Dựa trên đánh giá tình hình thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số đến tháng 10/2022, Tổng công ty Điện lực Miền Trung (EVNCPC) đã hoàn thành 46/54 nhiệm vụ chuyển đổi số trong giai đoạn 2021-2022, tương đương với 85% tổng số nhiệm vụ đề ra ban đầu.
Thực hiện chủ trương hướng về biển đảo, năm 2017, Điện lực Phú Quý đã được Công ty Điện lực Bình Thuận, Tổng công ty Điện lực miền Nam đầu tư cải tạo lưới điện trung hạ thế và mở rộng nguồn diesel. Lưới điện trung thế đều được bọc hóa, nâng tiết diện dây dẫn, lắp đặt các thiết bị đóng cắt từ xa; nguồn điện diesel được tăng cường thêm 5 MW.
Cộng đồng doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa chiếm số lượng lớn, có nhiều đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên, do đặc thù về quy mô và tiềm lực nên việc thực hiện chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh của các DN gặp khó khăn, rất cần các cơ quan chức năng hướng dẫn, hỗ trợ.
Với 3 trụ cột là kinh tế số, xã hội số và chính quyền số, đề án “Chuyển đổi số” của tỉnh Đồng Tháp được dày công xây dựng, hiện thực hóa tầm nhìn, quyết tâm và khát vọng của tỉnh. Qua đó, thúc đẩy sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, hành động đồng bộ của các cấp, các ngành và sự tham gia của người dân, doanh nghiệp...
Bộ Thông tin và Truyền thông đã phê duyệt Đề án xác định Chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp và hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi số. Theo đó, mức độ chuyển đổi số của doanh nghiệp được chia thành 6 cấp độ.
Trong quá trình chuyển đổi số, công nghệ được cho là phương tiện còn con người là yếu tố quyết định sự thành công. Nhận thức rõ điều đó, ngoài hoàn thiện hạ tầng, công nghệ, tỉnh Quảng Ninh đặc biệt quan tâm đến nguồn “nhân lực số”, cùng với việc hình thành nên thói quen, thay đổi nhận thức của người dân để bắt nhịp với xu thế chuyển đổi số.
Thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 5/2/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số toàn diện đến năm 2025, định hướng 2030, đến nay các cơ quan, đơn vị đã triển khai các giải pháp hiệu quả, người dân đồng hành tích cực. Từ đó, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của chính quyền, kiến tạo sự phát triển KT-XH ngày càng bền vững, hiện đại.
Chuyển đổi số là một hành trình dài vô tận cùng với sự phát triển của nhân loại, bên cạnh những thuận lợi cũng sẽ còn gặp nhiều khó khăn, thách thức ở phía trước, thời gian tới, tập thể lãnh đạo, công nhân, viên chức và người lao động công ty sẽ tiếp tục nỗ lực, quyết tâm hơn nữa để đạt được mục tiêu lớn đã đề ra.
Nhờ ứng dụng các công nghệ 4.0 song song với các giải pháp chuyển đổi số, nhiều nhà máy nhiệt điện của tỉnh Quảng Ninh như Công ty Nhiệt điện Mông Dương I, Công ty Nhiệt điện Uông Bí hay Công ty CP Nhiệt điện Quảng Ninh đã nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, vận hành, tăng hiệu suất lao động,...
Chưa bao giờ câu chuyện về chuyển đổi số được nhắc đến nhiều như hiện nay. Và chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN) là chuyển dần hoạt động trên các nền tảng số với chi phí hợp lý, góp phần hiện thực hóa mục tiêu chuyển đổi số lĩnh vực kinh tế ở Bình Phước. Theo các DN, muốn chuyển đổi số thành công thì yếu tố quyết định vẫn là con người. Bởi, chuyển đổi số không đơn thuần là công nghệ mà còn là tư duy, phải làm sao cho lãnh đạo DN và nhân viên chủ động hơn khi thực hiện
Sau đại dịch COVID-19 vừa qua, nhiều doanh nghiệp đã tiến hành chuyển đổi số, thúc đẩy phương án làm việc từ xa. Đây cũng là xu thế tất yếu, đòi hỏi các doanh nghiệp cần nhanh chống thích nghi nhằm mang lại hiệu quả vận hành, kinh doanh cao hơn.
Trong 5 nhiệm vụ khung về thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực kỹ thuật và an toàn, có 2 khung về thực hiện chuyển đổi số trong công tác an toàn lao động (ATLĐ). Bằng những nỗ lực không ngừng nghỉ, hai năm qua, Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) đã cơ bản hoàn thành những nội dung để việc chuyển đổi số theo lộ trình đề ra
Với mục tiêu chuyển đổi số toàn diện nhằm nâng cao chất lượng kinh doanh và dịch vụ khách hàng, trong thời gian vừa qua, Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Phòng (PC Hải Phòng) đã triển khai và đẩy mạnh nhiều giải pháp chuyển đổi số, mang lại những hiệu quả tích cực.
Đứng trước mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, đạt 100% doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố nâng cao nhận thức về chuyển đổi số, các doanh nghiệp, các hợp tác xã, tổ hợp tác đang không ngừng đẩy mạnh số hóa quản lý và kinh doanh.
Xác định chuyển đối số là xu thế tất yếu, động lực tạo đột phá của sự phát triển, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, tỉnh Quảng Ninh đang tích cực chuyển đổi số nhằm trở thành mô hình mẫu về chuyển đổi số toàn diện; từng bước thúc đẩy tăng trưởng và cơ cấu kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược, góp phần đưa tỉnh trở thành một trong những địa phương trong cả nước đi đầu về chuyển đổi số ở cả ba lĩnh vực: chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.
Ngành điện miền Nam với 21 đơn vị thành viên không những đẩy mạnh số hóa trong điều hành hệ thống điện, mà còn nỗ lực chuyển đổi số công tác dịch vụ điện lực.