Mới đây, UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành Kế hoạch số 247/KH-UBND về Chuyển đổi số tỉnh Lạng Sơn năm 2023. Kế hoạch đã đề ra 05 nhóm giải pháp nhằm hiện thực hóa mục tiêu chuyển đổi số toàn diện tại Lạng Sơn.
Để chuyển đổi số thành công, chính quyền phải là đơn vị đi tiên phong. Trong năm 2023, tỉnh Lạng Sơn sẽ đề ra nhiều nhiệm vụ trọng tâm nhằm thúc đẩy Chính quyền số.
Trong năm 2022, tỉnh Thanh Hóa đã đẩy mạnh công tác chuyển đổi số trong kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao chất lượng đời sống cũng như đóng góp vào mục tiêu chung chuyển đổi số quốc gia.
Theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thế giới, Chỉ số sẵn sàng kết nối 2022 (Networked Readiness Index - NRI) của Thái Lan xếp thứ 46 trong số 131 nền kinh tế được đánh giá, tăng từ vị trí 54 của năm 2021.
Nhiều doanh nghiệp chuyển đổi số thành công đã minh chứng cho hiệu quả thiết thực như cắt giảm đáng kể chi phí vận hành, mở rộng được hệ thống cơ sở dữ liệu và gia tăng cơ hội tiếp cận khách hàng.
Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm Thiện Nghĩa vừa ký Quyết định số 1397/QĐ-UBND-HC ban hành Bộ chỉ số đánh giá, xếp hạng chuyển đổi số các cơ quan, đơn vị chuyên môn thuộc UBND tỉnh và UBND huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Thanh Hóa là một trong các tỉnh, thành phố đi đầu trong công tác chuyển đổi số. Để đạt được những thành tựu đó, trong năm 2022, chính quyền tỉnh Thanh Hóa đã đẩy mạnh nhiều hoạt động thông tin, truyền thông trên địa bàn tỉnh.
Đến năm 2030, tỉnh Đồng Nai phấn đấu đạt tỷ trọng kinh tế số trong lĩnh vực công nghiệp - thương mại, năng lượng tối thiểu 20% và tỷ trọng thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ trên 20%.
UBND thành phố Cao Bằng mới đây đã ban hành Kế hoạch Chuyển đổi số năm 2023 (Kế hoạch) với những mục tiêu cụ thể về phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.
Đây là chủ đề Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) TP Hồ Chí Minh đưa ra đối với ngành trong năm 2023, sau khi đạt được nhiều thành tích nổi bật trong việc thực hiện chuyển đổi số.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa trao giấy Chứng nhận mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp cho Tổng công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh (EVNHCMC). Đây là doanh nghiệp đầu tiên của cả nước được chứng nhận là doanh nghiệp số.
Sau 2 năm triển khai Đề án tổng thể chuyển đổi số, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được đánh giá là một trong những doanh nghiệp nhà nước tiên phong trong lĩnh vực chuyển đổi số, tạo bước đột phá quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, quản trị doanh nghiệp và mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng và đối tác.
Hiện nay, Công ty Điện lực Thanh Hóa (PC Thanh Hóa) đã, đang và sẽ tiếp tục tập trung chuyển đổi số thông qua việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ; tích hợp công nghệ kỹ thuật số và mô hình quản trị phù hợp với hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị, qua đó đem lại những hiệu quả thiết thực, giúp tối ưu hóa chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh và mang đến sự hài lòng của khách hàng.
Thanh Hóa xác định xây dựng chính quyền số giúp phát triển kinh tế số, xã hội số và đặc biệt quan tâm đến đầu tư, phát triển hạ tầng trong chuyển đổi số. Nhờ đó, tỉnh đã đạt được những kết quả bước đầu rất tích cực.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia cũng đặt mục tiêu giai đoạn đến năm 2025 từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước và đến năm 2030 mở dữ liệu cho các tổ chức, doanh nghiệp, tăng 30% dịch vụ sáng tạo dựa trên dữ liệu phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Nhà máy lọc dầu Dung Quất của Công ty Cổ phần Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR), đơn vị của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đang chạy 112% công suất thiết kế. Để tối ưu hoá quản trị điều hành và thuận tiện trong các công tác sản xuất kinh doanh, BSR đã đẩy mạnh công tác chuyển đổi số và áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ.