Với vị trí chiến lược và tiềm năng vượt trội, Hà Nội được nhận định trở thành điểm đến hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn.
Từ xác định chuyển đổi số là yêu cầu, xu hướng tất yếu, khách quan để đứng vững và phát triển, thời gian qua Công ty Thủy điện Bản Vẽ đã đặc biệt chú trọng đến vấn đề này.
Ngày 31/8, Đại học Công nghiệp Hà Nội phối hợp với Công ty TNHH C.S.P tổ chức Hội thảo “Ứng dụng Style3D trong thiết kế thời trang và giải pháp kỹ thuật số cho ngành công nghiệp may mặc”. Sự kiện thu hút sự tham gia đông đảo của cán bộ, giảng viên, HVSV các trường đại học, các doanh nghiệp ngành thiết kế thời trang.
Ngày 4/10 tại Hà Nội, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) – ông Nguyễn Tài Anh, đã chủ trì hội nghị chuyên đề về trạm biến áp kỹ thuật số.
Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị vừa hoàn thành và đưa vào sử dụng dự án nâng cấp hệ thống bảo vệ điều khiển trạm 110kV Phú Bài (TX. Hương Thủy) theo công nghệ kỹ thuật số.
Phải nói ngay rằng: Điện lực - ngành kinh tế rường cột của quốc gia đang đứng trước thách thức của trào lưu công nghệ số. Để phát triển ổn định và bền vững, ngành điện đang tiếp cận những ý tưởng mới mẻ như một phần của tiến trình chuyển đổi kỹ thuật số, đặc biệt là công nghệ 5G.
Để trở thành cường quốc kỹ thuật số, Việt Nam cần tạo điều kiện để các đơn vị trong nước áp dụng và thích ứng với những công nghệ kỹ thuật số toàn cầu mới.
Chính phủ Hàn Quốc có kế hoạch huy động 400 tỷ won (354 triệu USD) đến năm 2024 để hỗ trợ các doanh nghiệp đang tìm cách đổi mới sản phẩm và dịch vụ của họ bằng cách sử dụng các công nghệ cao cấp.
Khi hàng tỷ người trên toàn cầu phải làm việc hoặc học tập từ xa do đại dịch COVID-19, các doanh nghiệp và người tiêu dùng phụ thuộc nhiều hơn vào các nền tảng và các dịch vụ kỹ thuật số.
Chính phủ Việt Nam đã thông qua một chiến lược mới thích ứng nền kinh tế với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (4.0), nhằm chuyển đổi mạnh mẽ mô hình tăng trưởng hiện nay chủ yếu dựa trên việc sử dụng lao động giá rẻ.
Nhân loại đã chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc trong một loạt công nghệ hướng đến người tiêu dùng, như thanh toán kỹ thuật số, chăm sóc sức khỏe từ xa, hỗ trợ hoạt động sản xuất, robot hoặc thiết bị điều khiển bằng Trí tuệ nhân tạo (AI).
Trong năm 2020, thị trường CNTT Việt Nam đã có sự tăng trưởng mạnh cả về số lượng sản phẩm, nền tảng, dịch vụ, cùng với nhiều bước tiến mạnh mẽ hơn trên thị trường trong nước và quốc tế.
Từ lâu đã được dự báo là đòn bẩy lớn tiếp theo cho chuyển đổi kỹ thuật số, điện toán biên (Edge Computing) có nhiều hứa hẹn trong khắc phục các vấn đề về độ trễ của các giải pháp đám mây.
Trường Fletcher thuộc Đại học Tufts (Mỹ) hợp tác cùng Mastercard vừa công bố Chỉ số Thông minh kỹ thuật số (Digital Intelligence Index - DII), thể hiện những tiến bộ mà các quốc gia đã đạt được trong việc thúc đẩy nền kinh tế kỹ thuật số, gây dựng lòng tin và tích hợp khả năng kết nối vào cuộc sống. Trong đó, Việt Nam thuộc Nhóm các nền kinh tế bứt phá về phát triển kỹ thuật số ở châu Á - Thái Bình Dương.
Theo nhận định được đưa ra bởi tờ báo Business Times (Singapore), trong số các nền kinh tế tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam có tốc độ chuyển đổi kỹ thuật số dẫn đầu.
Diễn đàn khởi nghiệp ASEAN 2020 với chủ đề: “Cơ hội mới trong thời đại chuyển đổi số” sẽ được VCCI, ASEAN BAC và các đối tác trong đó có Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam VNPT tổ chức tại Hà Nội, ngày 16/10 tới.
Các nhà sản xuất cần phải phát triển để bắt kịp với nhu cầu không ngừng tăng của khách hàng để cung cấp những cải tiến mới và phát triển sản phẩm của mình.