Ngày 13/4/2023 tại TP. Hồ Chí Minh, Diễn đàn và Triển lãm Quốc tế đô thị thông minh châu Á (Smart City Asia 2023) đã chính thức khai mạc. Chương trình được kỳ vọng sẽ là tiền đề để xây dựng những sự kiện thường niên uy tín trong khu vực mang tầm quốc tế về đô thị thông minh.
Phát triển đô thị thông minh là một trong những động lực quan trọng để thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, có thu nhập cao vào năm 2045.
Khi chúng ta ứng dụng các giải pháp công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) hiệu quả sẽ góp phần giải quyết được những bức xúc xã hội về: Quá tải giao thông; y tế ngày càng nâng cao; thực phẩm, an ninh trật tự, môi trường… được an toàn, bền vững.
Tỉnh Nam Định và thành phố Nam Định đang triển khai đồng bộ các giải pháp, đồng thời ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù nhằm xây dựng thành phố Nam Định trở thành đô thị thông minh, hiện đại.
Hà Nội quyết tâm cùng các địa phương trong vùng tổ chức thực hiện thành công nghị quyết của Bộ Chính trị, chương trình hành động của Chính phủ phát triển Thủ đô Hà Nội thành đô thị thông minh, hiện đại, có bản sắc; động lực thúc đẩy phát triển vùng và cả nước.
Đây là chủ đề Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) TP Hồ Chí Minh đưa ra đối với ngành trong năm 2023, sau khi đạt được nhiều thành tích nổi bật trong việc thực hiện chuyển đổi số.
Có mặt trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, chiếu sáng càng cho thấy vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa nguồn lực để chuyển đổi lên thành phố thông minh, nâng cao chất lượng sống cho dân cư đô thị.
Một số đô thị ở Việt Nam đã xây dựng, phê duyệt các đề án, quy hoạch phát triển đô thị thông minh, trong đó có 38/63 tỉnh, thành phố đã và đang triển khai triển khai đề án Đô thị thông minh.
UBND tỉnh Đắk Nông vừa tổ chức khai trương Trung tâm giám sát điều hành đô thị thông minh (IOC) của tỉnh. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số tỉnh Đắk Nông năm 2022.
Bến Tre mong muốn các nhà khoa học, chuyên gia chung tay tư vấn, hướng dẫn những giải pháp chuyển đổi số phù hợp để xây dựng các mô hình đô thị thông minh và chính phủ điện tử, tạo tiền đề xây dựng các nền tảng kinh tế số, chính quyền số và xã hội số.
Chiều ngày 16/6, tại Hà Nội, hội thảo “Xây dựng đô thị, chuỗi đô thị thông minh kết nối trong nước và quốc tế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” đã được diễn ra. Tại hội thảo, các đại biểu được nghe nhiều phần trình bày, tham luận về thực trạng, xu hướng và giải pháp xây dựng đô thị thông minh (ĐTTM) trong tương lai.
Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất trong xây dựng đô thị thông minh của tỉnh Đồng Nai được nêu ra tại Đề án đô thị thông minh giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030 vừa được UBND tỉnh phê duyệt ngày 10/5/2022.
Ngày 25 tháng 3 năm 2022, UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành Chương trình Phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) phục vụ phát triển đô thị thông minh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2040 (Chương trình).
Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số quốc gia, việc phát triển đô thị thông minh cũng chính là quá trình thực hiện chuyển đổi số trong phạm vi đô thị, thành phố đó. Nói cách khác, phát triển đô thị thông minh không thể tách rời mà phải gắn kết chặt chẽ với quá trình chuyển đổi số tại địa phương.
Bài viết làm rõ tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển đô thị thông minh (ĐTTM) trong quá trình phát triển kinh tế cũng như việc ứng dụng và phát triển công nghệ cao trong thời đại của cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm giải quyết các vấn đề, như: Đô thị hóa tăng kèm theo đó và các vấn đề của đô thị như môi trường, giao thông, y tế, an toàn và nhà ở trong nền kinh tế Việt Nam.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, sự phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, rất cần sự hiện diện của các ứng dụng công nghệ cao để gia tăng tốc độ và đảm bảo tính hiệu quả mong muốn.
Viettel cam kết ưu tiên mọi nguồn lực tốt nhất hỗ trợ UBND tỉnh Bắc Ninh trong triển khai hạ tầng viễn thông - CNTT đồng bộ, hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; ưu tiên triển khai các công nghệ mới nhất, mở rộng vùng phủ và nâng cao chất lượng dịch vụ, các giải pháp nền tảng, các hệ thống thông tin dùng chung và các cơ sở dữ liệu của Bắc Ninh; thực hiện chuyển đổi số trên cả ba lĩnh vực: Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số.