Để nhanh chóng thích ứng trong bối cảnh mới, các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi mới về công nghệ, thiết bị, áp dụng các hệ thống quản trị hiện đại, các công cụ cải tiến, mô hình kinh doanh tiên tiến để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Ngành điện nói chung và Công ty Điện lực Hưng Yên nói riêng đã và đang tham gia vào quá trình chuyển đổi số với một số thành tựu trên các lĩnh vực như: Kinh doanh và dịch vụ khách hàng hiện đại; Kỹ thuật an toàn kịp thời; Quản trị nội bộ hiệu quả.
Nhờ thực hiện một dự án đổi mới công nghệ trị giá 85 tỷ đồng, Công ty TNHH sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy Hưng Yên (AMA) đã đủ năng lực trở thành một trong những nhà cung cấp các chi tiết hợp kim phức tạp của Panasonic, LG, ACE và Dorco Vina.
Trong chiến lược phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 và định hướng đến năm 2045, Đà Nẵng được xác định nhiệm vụ “phát triển điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin gắn với nền kinh tế số” là 1 trong 5 nhiệm vụ ưu tiên triển khai; đồng thời đặt mục tiêu đến năm 2025, công nghệ thông tin đóng góp vào 10% GRDP của thành phố và năm 2030 là 15% GRDP.
Ngày 30/12/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 38/2020/QĐ-TTg về Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được ưu tiên khuyến khích phát triển.
Blife là một hệ thống tương tác người - máy thông minh do các nhà khoa học đến từ trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN phát triển. Sản phẩm này hứa hẹn sẽ là một bước tiến lớn, giúp cải thiện được khả năng giao tiếp và phục hồi chức năng ngôn ngữ cho những người bị chấn thương hoặc gặp khó khăn trong vận động.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 38/2020/QĐ-TTg về Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển.
Đà Nẵng đặt mục tiêu tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội (GRDP) năm 2021 tăng 6% so với năm 2020. Sau một năm 2020 kinh tế trượt dốc do ảnh hưởng của thiên tai và tác động của dịch Covid-19, cần có giải pháp và hướng đi cụ thể để đáp ứng được mục tiêu này.
Trong năm 2020, Công ty Điện lực Gia Lai (PC Gia Lai) đã ứng dụng công nghệ sửa chữa nóng hotline không cắt điện trên lưới điện tỉnh Gia Lai, với hơn 700 lần công tác bảo trì, bảo dưỡng, xử lý sự cố trên lưới điện. Nhờ vậy đã giảm hơn 485 giờ gây mất điện cho khách hàng.
Dù thị phần của các nhà cung cấp điện toán đám mây trong nước mới chiếm 20% thị trường, song ở mảng cung cấp hạ tầng đám mây để vận hành phần mềm cho DN, “đám mây Việt” đang bộc lộ nhiều thế mạnh do lợi thế “sân nhà”.
“Make in Vietnam” đã khơi gợi tính sáng tạo của các doanh nghiệp (DN) công nghệ Việt Nam trong phát triển các sản phẩm phục vụ cho quá trình chuyển đổi số.
Giảm phát thải ngay từ khâu sản xuất nhờ công nghệ tiên tiến, thực hiện quy trình khép kín trong quá trình xử lý chất thải và tái sử dụng, phối hợp với địa phương giám sát online thông số quan trắc… là những giải pháp giúp Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 (Công ty Nhiệt điện Mông Dương) thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường hiện nay.
Năm 2020, song song với đảm bảo cấp điện cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong điều kiện khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 và thiên tai bão lũ, Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ mới trong công tác kinh doanh phục vụ khách hàng ngày càng hiện đại và thân thiện.
Cha đẻ của robot trí tuệ nhân tạo Trí Nhân cho biết, cần thêm khoảng 2 lần cải tiến nữa để robot này có thể chính thức đi vào lớp học và trở thành trợ giảng, giúp thầy cô giáo thực hiện các công việc như giảng bài lý thuyết, trả lời những câu hỏi thường gặp của học sinh….
Với việc ứng dụng công nghệ học máy, một sinh viên ngành Kỹ sư phần mềm Đại học RMIT Việt Nam đã giải quyết thách thức lớn trong việc số hoá khối lượng lớn bệnh án tiếng Việt - giải mã chữ viết tay khó đọc của bác sĩ.