Theo những nghiên cứu sâu mới nhất về thị trường đầy tiềm năng này, thị trường thực tế ảo tăng cường, thực tế ảo và hỗn hợp (AR - Augumented Reality, VR - Virtual Reality và Mix - Mixed) đang có những cơ hội rất tốt để nở rộ trong thập kỷ tới.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về công tác quản lý, vận hành lưới truyền tải điện trên địa bàn các tỉnh duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Công ty Truyền tải Điện 3 (PTC3) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0, khai thác nền tảng công nghệ số và tích hợp các công nghệ thông minh.
Từ lâu đã được dự báo là đòn bẩy lớn tiếp theo cho chuyển đổi kỹ thuật số, điện toán biên (Edge Computing) có nhiều hứa hẹn trong khắc phục các vấn đề về độ trễ của các giải pháp đám mây.
Công ty Điện lực Bến Tre (PC Bến Tre) hiện được xem là đơn vị dẫn đầu của ngành điện lực miền Nam sử dụng công nghệ số trong quản lý và các dịch vụ về điện. Nhờ đó đã cắt giảm được nhiều nhân công, chi phí và phục vụ khách hàng ngày càng hiệu quả hơn.
Một hệ thống kiểm tra phương tiện dựa trên AI mới đã được ra mắt, được thiết kế để người lái xe có thể chụp ảnh cho các báo cáo chuyên nghiệp bằng điện thoại thông minh.
Theo báo cáo mới đây của IDTechEx, công ty tư vấn hàng đầu về công nghệ cao, thị trường vật liệu in 3D đã bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, nhưng nhiều yếu tố cho thấy nó có tương lai vô cùng sáng lạn. Dự báo thị trường vật liệu in 3D toàn cầu sẽ chạm mốc 18,4 tỷ USD trong vòng một thập kỷ tới.
Với quy mô dân số trên 95 triệu người, tỷ lệ dân số trẻ và thuộc nhóm có mức độ truy cập Internet cao là cơ sở để thị trường thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục tăng trưởng trong tương lai.
Để đảm bảo nguồn điện phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của người dân trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới, Công ty Điện lực Quảng Trị đang khẩn trương đưa hệ thống camera nhiệt vào sử dụng nhằm phát hiện sớm sự cố lưới điện.
Chủ động ứng dụng các phần mềm giám sát hệ thống đo đếm, năm 2020, Công ty điện lực (PC) Gia Lai đã thực hiện 105.063 lượt kiểm tra, phát hiện và xử lý 4.992 vụ vi phạm sử dụng điện, sản lượng điện truy thu trên 23.576 kWh, tương ứng với số tiền bồi thường hơn 1,3 tỷ đồng.
Nhận định tầm quan trọng của phát triển công nghiệp công nghệ cao trong nền kinh tế hậu Covid-19, Đảng và nhà nước cùng các Ban, ngành liên quan đã thống nhất những nhiệm vụ về phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định ban hành. Chiến lược này nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 52 ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị.
Hơn 20 công ty viễn thông và các tổ chức trong ngành công nghiệp viễn thông đã kêu gọi các cơ quan quản lý và các bên liên quan khác dành phổ tần trong băng tần trung (6 GHz) cho hệ thống IMT, đặc biệt là cho 5G.
Số hóa dữ liệu, quản trị sản xuất thông minh là 2 yếu tố chính đánh giá mức độ thay đổi của các nhà máy sản xuất công nghiệp theo xu hướng hòa nhập CMCN 4.0.
Theo lãnh đạo EVNGENCO1, hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ không chỉ là giải pháp hiệu quả, thiết thực, lâu dài nhằm cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh, mà còn góp phần to lớn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Trung tâm điều hành SCADA của Tổng công ty Điện lực miền Nam là nơi quản lý điều khiển và vận hành hệ thống lưới điện thông minh tại 21 tỉnh/thành phía Nam từ Ninh Thuận đến Cà Mau bằng giải pháp ứng dụng công nghệ số.