Ngày 20/8, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định 1992/QĐ-BCT phê duyệt khung Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao (Chương trình) thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030.
Trong giai đoạn 2020- 2025, tỉnh Hải Dương xác định công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ là trụ cột quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế địa phương.
Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ vừa tổ chức Hội thảo trực tuyến “Gặp gỡ Việt Nam: Đầu tư công nghệ cao và khởi nghiệp” nhằm kết nối đối tác Ấn Độ với các trung tâm công nghiệp công nghệ cao, công nghệ thông tin tại Việt Nam, tìm hiểu môi trường, chính sách hỗ trợ, thúc đẩy khởi nghiệp tại Việt Nam.
Cần tập trung, ưu tiên vào các FDI trong lĩnh vực công nghệ cao, chứa đựng nhiều tính đổi mới sáng tạo. Đồng thời, các chính sách cần chặn các dòng vốn đầu tư và công nghệ chất lượng thấp, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho môi trường kỹ thuật số và nền kinh tế số
Mục tiêu xây dựng và phát triển khoảng 10 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ cao, cung ứng dịch vụ công nghệ cao thuộc danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển đồng thời xây dựng phát triển 5 doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc lĩnh vực nông nghiệp.
Thời gian qua, TP Hà Nội đã triển khai nhiều chương trình, kế hoạch thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài để ứng dụng trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên như: Xây dựng, giao thông, nông nghiệp... mang lại nhiều kết quả tích cực.
Từ ngày 14/8, Thông tư số 73/2021/TT-BCA của Bộ Công an có hiệu lực, người dân sẽ được sử dụng hộ chiếu gắn chíp điện tử, giấy thông hành công nghệ cao chống làm giả.
Những giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là các công ty khởi nghiệp sáng tạo, trở thành các trung tâm công nghệ cao ở tầm thế giới, đều được hình thành từ các chiến lược, chính sách của chính phủ các nước có nền khoa học công nghệ hàng đầu.
Theo cơ quan soạn thảo nghị định, các văn bản pháp quy liên quan được ban hành trong thời gian qua đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của các khu công nghệ cao
Nội dung chính của hội thảo là tăng cường hợp tác giữa các nhà hoạch định chính sách của chính phủ và khu vực tư nhân trong các lĩnh vực công nghệ cao.
Ngày 27/7, UBND TP Hà Nội ban hành Kế hoạch số 174/KH-UBND về phát triển hạ tầng Bưu chính - Viễn thông phục vụ Chương trình chuyển đổi số thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Phusa Biochem, công ty cung cấp nhiều sản phẩm y sinh công nghệ cao cho các hãng dược lớn trên thế giới, sở hữu nhiều bằng sáng chế tại Mỹ, nhưng lại trắc trở khi tiếp cận thị trường trong nước.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về khu công nghệ cao (CNC). Trong đó, Bộ đề xuất chính sách phát triển, ưu đãi đầu tư đối với khu CNC.
Nhận thấy lợi ích từ sản xuất nông sản sạch, năm 2014, ông Lê Văn Ba (huyện Đức Trọng, Lâm Đồng) đã cùng hàng chục hộ nông dân địa phương thành lập HTX DV nông nghiệp tổng hợp An Phú. Đến nay, mô hình sản xuất nông sản sạch trên nền tảng công nghệ cao của HTX đạt nhiều thành quả, nguồn sản phẩm được thị trường đón nhận.
Ban Quản lý (BQL) khu công nghệ cao (KCNC) và các khu công nghiệp (KCN) Đà Nẵng, cho biết từ đầu năm 2021 đến nay đã thu hút thêm 11 dự án đầu tư vào các KCNC và các KCN tại thành phố Đà Nẵng.
Việt Nam đã chuyển từ lĩnh vực sản xuất công nghệ thấp sang các lĩnh vực của nền kinh tế mới có giá trị gia tăng cao và công nghệ cao, công nghiệp 4.0 và chuyển đổi kỹ thuật số.
Khi cách mạng 4.0 đang ảnh hưởng mạnh mẽ và tác động đến mội hoạt động của đời sống thì người nông dân cũng có thể ứng dụng công nghệ để giải quyết bài toán thị trường của mình.