Từ ngày 21-22/7, Hội nghị thượng đỉnh Blockchain Việt Nam 2022 (Vietnam Blockchain Summit 2022) sẽ được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (Hà Nội). Sự kiện này được công bố trong buổi họp báo của Hiệp hội Phần mềm & Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) và Hiệp hội Blockchain Việt Nam, diễn ra ngày 18/5 vừa qua.
Ngày 17/5, Hiệp hội Công nghệ chuỗi khối Việt Nam (Hiệp hội Blockchain Việt Nam) chính thức ra mắt. Hiệp hội Blockchain thuộc Bộ Nội vụ và là cầu nối giữa cộng đồng, dự án với cơ quan quản lý, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam.
Chuyển đổi số và kinh tế số là những lĩnh vực mới, còn nhiều tiềm năng để Việt Nam và Thái Lan tập trung mở rộng, thúc đẩy hợp tác nhằm đạt các mục tiêu phát triển bền vững, thích ứng và phục hồi bền vững sau đại dịch Covid-19.
Chuyên gia đưa ra các xu hướng phát triển của AI trong liên quan đến học máy, thuật toán, giám sát dữ liệu... ứng dụng giải bài toán cụ thể ở Việt Nam.
Từng bước làm chủ các công nghệ, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã và đang có những bước đi vững chắc và đúng hướng trên hành trình tự động hóa nói riêng, chuyển đổi số, góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh; tự nghiên cứu, phát triển các sản phẩm "Make by EVN" và đủ điều kiện đăng ký sản phẩm “Make in Vietnam”…
Công nghệ in 3D được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, công nghệ tạo mẫu nhanh, giúp doanh nghiệp chuyển đổi các sáng kiến, ý tưởng thành những sản phẩm thực tế một cách nhanh chóng và hiệu quả. Xuất hiện ở Việt Nam vào năm 2003, từ chỗ chủ yếu ứng dụng trong nghiên cứu, đến nay công nghệ in 3D đã có mặt ở khá nhiều lĩnh vực như y khoa, kiến trúc, mỹ nghệ, thời trang, cơ khí, giáo dục...
Đây là năm thứ năm giải thưởng được tổ chức. Giải thưởng nhằm tôn vinh những thành tựu chuyển đổi số xuất sắc của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân, thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
Cần hình thành những hành lang pháp lý để thúc đẩy triển khai trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam, đặc biệt quan tâm vấn đề về đạo đức, quy định để sử dụng ứng dụng trí tuệ nhân tạo.
Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam - châu Á (Vietnam - ASIA DX Summit 2022) do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức sẽ diễn ra vào hai ngày 24 và 25/5 trực tiếp tại Hà Nội và trực tuyến trên các kênh truyền thông của VINASA.
Ngày 12.4, Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức Hội nghị Tự động hóa ngành điện trong xu thế chuyển đổi số. Tham dự hội nghị có nhiều lãnh đạo là đại diện của các cơ quan, ban, ngành trong nước và quốc tế trong lĩnh vực năng lượng và công nghệ. Nguồn: Báo Tuổi Trẻ.
Diễn đàn đầu tư Việt Nam với chủ đề “Kỷ nguyên mới về chuyển đổi số và chuyển đổi xanh” đã được tổ chức tại London ngày 30-3, nhằm thúc đẩy đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư của Anh vào Việt Nam nói riêng, trong bối cảnh đất nước mở cửa trở lại nền kinh tế sau đại dịch Covid-19.
Nhận thức được tầm quan trọng của Chuyển đổi số trong công cuộc xây dựng kinh tế, phát triển đất nước, Công ty Thủy điện Sông Bung đã và đang đẩy mạnh công tác chuyển đổi số trong công tác quản trị, đối mặt với với khó khăn và thách thức, tìm kiếm cơ hội phục vụ tốt nhất cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Bộ KH&CN đề xuất tăng cường phân cấp, phân quyền cho các địa phương thực hiện cơ chế một cửa tại khu công nghệ cao (CNC); hình thành hệ sinh thái các khu CNC; thu hút nguồn lực từ xã hội để đầu tư hạ tầng cho phát triển các khu CNC.
Việt Nam đang là điểm sáng trên bản đồ blockchain thế giới. Để tận dụng cơ hội mà công nghệ đem lại, Chính phủ Việt Nam luôn cam kết đồng hành cùng doanh nghiệp, cộng đồng công nghệ để góp phần đưa công nghệ đi vào đời sống và tạo ra những giá trị bền vững.
Công nghệ thực tế ảo “Mắt thần” được đưa vào quy trình thay khớp gối là một công nghệ kỹ thuật cao hiện nay trên thế giới và lần đầu tiên được áp dụng tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Công nghệ này được kỳ vọng sẽ mở ra nhiều cơ hội cho người mắc bệnh thoái hóa khớp gối.
Các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội để tham gia các chuỗi giá trị công nghiệp chế tạo đa quốc gia. Tuy nhiên cần có động lực thúc đẩy từ việc thực thi hiệu quả các chính sách hỗ trợ; nâng cao năng lực cho doanh nghiệp trong nước và sự liên kết hợp tác sản xuất giữa các nhà cung cấp trong nước với các công ty đa quốc gia.