Công nghệ và chế tạo thiết bị tự động lắp - vặn đầu xoắn E27 cho bóng đèn Led do đội ngũ chuyên gia của Công ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang đã giúp giảm đáng kể số nhân công thực hiện, đồng thời tăng tốc độ hoàn thiện công đoạn liên quan lên 12 lần, vượt mức 16 sản phẩm/phút.
Xe ôtô điện với đặc tính thân thiện môi trường, đang là xu hướng tất yếu của ngành công nghiệp ôtô thế giới, và Việt Nam không đứng ngoài trong "cuộc chơi" này.
Trong những năm qua, kinh tế tri thức trở thành vấn đề ưu tiên trong chiến lược phát triển của nhiều quốc gia, cả những nước phát triển lẫn đang phát triển. Đối với Việt Nam, để tiếp tục nâng cao tiềm lực, vai trò và vị thế trên trường quốc tế, phát triển kinh tế tri thức là xu hướng tất yếu, bảo đảm cho đất nước ta phát triển nhanh và bền vững, hiện thực hóa mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2030.
Trong cuộc chạy đua về trí tuệ nhân tạo (AI), ngoài việc đầu tư hàng tỷ USD để phát triển hạ tầng, các quốc gia hiện đang đối diện với vấn đề khó nhất là nguồn nhân lực. Đảng và Nhà nước ta cũng hết sức quan tâm về vấn đề này và nhấn mạnh vai trò của các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nơi tạo ra các ý tưởng sáng tạo cho phát triển và ứng dụng AI.
Trong vài năm gần đây, dù đã có nhiều nỗ lực trong việc phát triển và đào tạo nguồn nhân lực, song số lượng các cơ sở đào tạo đúng nghĩa về nhân lực trí tuệ nhân tạo (AI) bậc cao tại Việt Nam lại rất ít. Cần phải nhìn thẳng vào thực trạng để có những giải pháp vừa ngắn hạn lẫn dài hạn để chủ động về nguồn nhân lực.
Tự động hóa là một trong những công nghệ chủ chốt của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Đây là lĩnh vực công nghệ cao, phức tạp và có ảnh hưởng đến đa ngành. Tuy nhiên, việc phát triển lĩnh vực này ở nước ta đang gặp không ít khó khăn, thách thức, cần phải được quan tâm, ưu tiên hơn nữa.
Những năm gần đây, ngành khoa học nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đã và đang được các nước chú trọng phát triển vì tiềm năng to lớn trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội. AI đang trở thành chiến lược toàn cầu trong vai trò tiên phong của cuộc CMCN 4.0.
Ngày 5/2/2023, FPT Software chính thức nhận giấy phép xây dựng Tổ hợp Trung tâm nghiên cứu, sản xuất và đào tạo chuyên gia công nghệ tại TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Cuộc thi “Thử thách Công dân số 2022 - YOUTH DIGITAL CITIZEN CHALLENGE 2022” nhằm khuyến khích thanh niên phát triển các sản phẩm, dịch vụ công nghệ, sáng kiến truyền thông để hỗ trợ chính quyền địa phương trong quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Diễn đàn quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ 4 năm 2022 với chủ đề “Phát triển bền vững và nâng cao giá trị Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu” sẽ được tổ chức theo hình thức trực tiếp tại Trung tâm Hội nghị quốc gia vào ngày 8/12, kết nối trực tuyến với các điểm cầu quốc tế Nhật Bản và Singapore.
Ngày 21/11, tại Hà Nội, Hội thảo Khoa học với chủ đề "Các giải pháp công nghệ số phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội" đã được Liên hiệp các hội KH&KT Hà Nội phối hợp với Hội Tin học viễn thông Hà Nội tổ chức.
Đây là chủ đề của hội thảo do Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) tổ chức mới đây. Hơn 100 đại biểu đến từ hơn 40 trường đại học, cao đẳng trên cả nước và một số các tổ chức, cơ quan liên quan đã có mặt tham dự chương trình.
Sau dự án, các doanh nghiệp được tư vấn sẽ tiếp tục phát triển hệ thống nhà máy thông minh nhằm giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng năng lực tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu, góp phần đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam…
Cơ chế, chính sách quản lý phát triển cụm công nghiệp sẽ coi trọng yếu tố phát triển bền vững, bảo vệ môi trường khi hình thành và phát triển cụm công nghiệp; cùng với đó tận dụng ưu thế địa phương, sử dụng hiệu quả cao nhất tài nguyên đất, ưu tiên thu hút các ngành nghề có hàm lượng công nghệ cao.
Trong tiến trình chuyển đổi số mạnh mẽ hiện nay, nền tảng công nghệ thông tin (CNTT) được xác định sẽ là yếu tố quyết định tiến độ, chất lượng của tất cả các khâu trong chuyển đổi số. Thời gian qua, các sở, ngành chức năng và các địa phương trong toàn tỉnh đã tích cực, nỗ lực không ngừng cải thiện và nâng cao hiệu quả việc ứng dụng CNTT vào tất cả các nội dung công việc.
Việt Nam có những nền tảng quan trọng cho việc nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong tương lai. Tính đến năm 2021, Việt Nam đã phát triển AI mạnh mẽ, tăng 14 bậc, trở thành quốc gia đứng thứ 62 toàn cầu và đứng thứ 6 trong ASEAN về chỉ số sẵn sàng AI.
Tuần lễ chuyển đổi số - Huế 2022 với chủ đề "Chuyển đổi số tạo đà đẩy nhanh phát triển kinh tế-xã hội" vừa được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) khai mạc sáng ngày 18/8.
Sáng ngày 9/8, Thành ủy Hải Phòng phối hợp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học “Đẩy mạnh chuyển đổi số để tạo bước phát triển nhanh, bền vững thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.