Tập đoàn FPT vừa ký kết hợp tác với Học viện Bưu chính viễn thông (PTIT) để mở rộng mạng lưới nhân lực, đào tạo và nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực công nghệ và điện tử viễn thông.
Vừa qua, tại Hội thảo Tự động hóa lưới điện phân phối diễn ra ngày 9/3, ông Trần Đình Nhân - Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã nhấn mạnh việc triển khai tự động hóa lưới điện phân phối để cung cấp điện tốt nhất cho khách hàng.
Công ty Điện lực Hà Nam (PC Hà Nam) đã triển khai kế hoạch công tác chuyển đổi số giai đoạn 2021-2022 với mục tiêu hoàn thành tốt các chỉ tiêu chuyển đổi số một cách toàn diện bao trùm mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ứng dụng “Phân tích cảnh báo sản lượng điện bất thường thời gian thực từ đo xa” do Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng (PC Đà Nẵng) phát triển giúp phát hiện hàng trăm trường hợp chạm chập điện, rò rỉ điện, góp phần giảm thiểu tai nạn điện và giảm tổn thất điện năng.
Đó là khẳng định của ông Nguyễn Tiến Khoa, Chủ tịch HĐTV, Trưởng Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số và Ứng dụng công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) tại cuộc họp Ban chỉ đạo - Phiên 01 Năm 2023 ngày 16/3/2023.
Hòa chung xu thế chuyển đổi số của đất nước, mục tiêu chuyển đổi số của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cũng như Đề án chuyển đổi số của Tổng công ty Phát điện 1, Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn đã xác định đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số trong sản xuất là một trong những giải pháp đột phá góp phần nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm chi phí.
Theo báo cáo của đại diện Công ty Thủy điện An Khê - Ka Nak trong cuộc họp hội nghị giao ban tháng 2/2023 vừa qua, Thủy điện An Khê - Ka Nak cơ bản hoàn thành các nhiệm vụ chuyển đổi số đặt ra trong giai đoạn 2021 - 2022.
Hơn 1 nghìn bộ pin xe điện cũ đang được tái sử dụng để lưu trữ năng lượng mặt trời và kết nối với lưới điện của bang California, Mỹ. Công nghệ tiên phong này được kỳ vọng sẽ giảm đáng kể chi phí lưu trữ năng lượng không có carbon.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội có thể gọi là “trăm năm có một” để có thể phát triển và tham gia sâu vào chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng toàn cầu của các ngành công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử-viễn thông.
Bắt đầu từ thập niên 60, 70 của thế kỷ trước, thế giới phải đối mặt với hai vấn đề lớn là khan hiếm nhiên liệu hóa thạch và ô nhiễm môi trường. Trong bối cảnh đó, xe điện được đánh giá là giải pháp “xanh”, giúp tối ưu hóa cả hai vấn đề trên. Bài viết cung cấp cái nhìn tổng quan về xu hướng phát triển của ngành công nghiệp xe điện. Từ đó, đánh giá động lực phát triển của ngành này tại các quốc gia đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
Silicon là một chất bán dẫn phổ biến nhưng không tối ưu trong việc dẫn nhiệt. Đó là lý do gây ra các vấn đề quá nhiệt và phải đầu tư hệ thống làm mát tốn kém trong thiết kế máy tính. Gần đây, nhóm nghiên cứu của GS Jungwoo Shin (Đại học Houston, Hoa Kỳ) đã chỉ ra rằng, arsenide boron hình khối khắc phục được hạn chế của silicon như một vật liệu bán dẫn.
Hiện nay, Công ty Điện lực Thanh Hóa (PC Thanh Hóa) đã, đang và sẽ tiếp tục tập trung chuyển đổi số thông qua việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ; tích hợp công nghệ kỹ thuật số và mô hình quản trị phù hợp với hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị, qua đó đem lại những hiệu quả thiết thực, giúp tối ưu hóa chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh và mang đến sự hài lòng của khách hàng.
Dựa trên đánh giá tình hình thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số đến tháng 10/2022, Tổng công ty Điện lực Miền Trung (EVNCPC) đã hoàn thành 46/54 nhiệm vụ chuyển đổi số trong giai đoạn 2021-2022, tương đương với 85% tổng số nhiệm vụ đề ra ban đầu.
Thực hiện chủ trương hướng về biển đảo, năm 2017, Điện lực Phú Quý đã được Công ty Điện lực Bình Thuận, Tổng công ty Điện lực miền Nam đầu tư cải tạo lưới điện trung hạ thế và mở rộng nguồn diesel. Lưới điện trung thế đều được bọc hóa, nâng tiết diện dây dẫn, lắp đặt các thiết bị đóng cắt từ xa; nguồn điện diesel được tăng cường thêm 5 MW.
Nhờ ứng dụng các công nghệ 4.0 song song với các giải pháp chuyển đổi số, nhiều nhà máy nhiệt điện của tỉnh Quảng Ninh như Công ty Nhiệt điện Mông Dương I, Công ty Nhiệt điện Uông Bí hay Công ty CP Nhiệt điện Quảng Ninh đã nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, vận hành, tăng hiệu suất lao động,...
Với mục tiêu chuyển đổi số toàn diện nhằm nâng cao chất lượng kinh doanh và dịch vụ khách hàng, trong thời gian vừa qua, Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Phòng (PC Hải Phòng) đã triển khai và đẩy mạnh nhiều giải pháp chuyển đổi số, mang lại những hiệu quả tích cực.
Với việc ứng dụng công nghệ số vào công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVN Hà Nội) đã và đang cung cấp các dịch vụ điện đến khách hàng một cách hiệu quả, tiện lợi.