Một báo cáo do hãng tư vấn và kiểm toán Deloitte biên soạn mới đây nêu ra nhận định, ngành công nghiệp ô tô đã thay đổi đáng kể trong 15 năm qua về tỷ lệ cơ cấu điện tử - cơ khí và phần chi phí tương ứng để làm ra chúng.
Theo Nghị định 47/2020/NĐ-CP về các hoạt động quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nướcquy định mới, các dữ liệu hình thành trong hoạt động của cơ quan nhà nước được chia sẻ phục vụ các hoạt động của cơ quan nhà nước hướng tới phục vụ người dân, doanh nghiệp tuân thủ quy định của pháp luật trong việc tạo lập, quản lý và sử dụng dữ liệu.
Cả Viettel và Vingroup đều tuyên bố sẽ có thiết bị viễn thông 5G được thương mại hóa vào năm 2020. Nếu kế hoạch này thành hiện thực thì Việt Nam sẽ có tên trên bản đồ số ít quốc gia có thể sản xuất được thiết bị viễn thông 5G.
Ngày 6/4, Bộ Thông tin & Truyền thông đã ban hành hướng dẫn bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá, lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử.
Trung tâm Điều hành (TTĐH) đô thị thông minh tỉnh Quảng Ninh được đánh giá là là TTĐH đô thị thông minh hiện đại và có quy mô tích hợp đồng bộ nhất lớn với công nghệ hiện đại.
Theo văn bản chỉ đạo số 1392/UBND-THCB của UBND TP Hà Nội, các sở, ban, ngành Thành phố, UBND các quận, huyện, thị xã đã tập trung triển khai kết nối, tích hợp dịch vụ công trực tuyến Thành phố trên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước. Quy định mới này đã xác định rõ vị trí và tầm quan trọng của dữ liệu số trong quá trình xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số. Nghị định này cũng là văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên đặt trọng tâm vào vấn đề dữ liệu trong Chính phủ điện tử.
Bài viết giới thiệu về các thành phần chính của trục tích hợp dịch vụ, tổng hợp kết quả đánh giá một số trục tích hợp dịch vụ phổ biến dựa trên phần mềm nguồn mở và đề xuất phần mềm nguồn mở để xây dựng, thử nghiệm trục tích hợp dịch vụ tại Bộ KH&CN.
Theo Bộ Công Thương, trong quý I/2020, ngành sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tăng 14,3% so với cùng kỳ năm trước. Đây là một trong những điểm sáng của sản xuất công nghiệp (SXCN) trong bối cảnh dịch Covid -19 có tác động tiêu cực.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử (TMĐT) giữ một vị trí quan trọng đối với sự phát triển, thành công của các doanh nghiệp, bởi trong thị trường “mở” này mọi đối tượng đều có thể tham gia giao dịch, và việc làm giả, làm nhái thương hiệu, sản phẩm trở nên khá dễ dàng.
Ngành hàng công nghệ điện tử hiện nay đang hướng tới các thiết bị có tính linh hoạt và độ bền cao nhưng viên pin đang là một trong những trở ngại lớn. Để giải quyết trở ngại này, các nhà khoa học đã tạo ra 1 loại pin mềm với khả năng chịu lực cao.
Các công nghệ thông minh tiên tiến đang vượt ra ngoài khỏi chiếc điện thoại bỏ túi và xuất hiện trong các lĩnh vực mới không ngờ tới. Các khả năng mới trong việc quan sát và tự động hóa đang được tích hợp vào mọi thứ, từ máy bay đến các thiết bị, từ các gia đình đến những nơi có xung đột, và theo những cách mà cách đây vài năm chưa được nghĩ tới.
Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Umeda Kunio khẳng định với tư cách là đối tác phát triển bền vững, Nhật Bản cam kết sẽ đồng hành cùng Việt Nam xây dựng Chính phủ điện tử thành công.
Nhờ những nỗ lực, đồng lòng của Đảng, Nhà nước, các bộ, ngành và doanh nghiệp, việc ứng dụng ICT trong các ngành, các lĩnh vực đã có những điểm sáng nổi bật. Triển khai Chính phủ điện tử và chiến lược “Make in Vietnam” là hai trong số những sự kiện ICT tiêu biểu nhất năm 2019.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: Việt Nam có nhiều doanh nghiệp viễn thông, công nghệ thông tin lớn mạnh có đủ sức làm Chính phủ điện tử.
Công nghệ thương mại điện tử đã được đổi mới nhanh chóng. Không có gì ngạc nhiên khi thương mại điện tử ở Bắc Mỹ tăng 15% trong năm 2018, đạt giá trị hơn 500 tỉ USD. Dưới đây là cách các thương hiệu lớn tận dụng công nghệ để giúp khách hàng hài lòng và thúc đẩy tăng trưởng.