Thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) là mục tiêu hàng đầu hiện nay của Việt Nam. Phát triển Công nghiệp kết nối có thể trở thành một định hướng quan trọng giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn quá độ của Công nghiệp 4.0.
Vừa qua, Tổng Công ty Giải pháp doanh nghiệp Viettel (Viettel Solutions) đơn vị thành viên của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) và Công ty Microsoft Việt Nam đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược nhằm thúc đẩy ứng dụng các giải pháp công nghệ 4.0 như Cloud, Data và AI trên nhiều lĩnh vực, đẩy mạnh các dịch vụ số tại Việt Nam.
GM Vietnam là sự kiện tuần lễ Blockchain đầu tiên và đậm chất Việt Nam nhất được tổ chức bởi Kyros Ventures, Ancient8 và Coin98. Sự kiện sẽ diễn ra từ ngày 7-8/7/2023, tại trung tâm hội nghị Thiskyhall Sala, TP. Hồ Chí Minh.
Mặc dù mức độ ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) tại Việt Nam còn chưa sánh ngang với các quốc gia hàng đầu trong khu vực châu Á, nhưng nước ta đang dần nắm bắt tiềm năng và cố gắng phát triển ngành công nghiệp AI để đóng góp vào sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước.
Những năm gần đây, Việt Nam dần dần trở thành điểm sáng trên bản đồ công nghệ khu vực và thế giới. Một trong những khía cạnh được quan tâm và phát triển nhanh nhất là ứng dụng công nghệ blockchain vào nhiều lĩnh vực khác nhau.
Lãnh đạo hai nước Việt Nam - New Zealand (JTEC) cho rằng, cần thắt chặt hơn nữa hợp tác về kinh tế, thương mại nói chung và hợp tác về kinh tế số nói riêng.
Công nghệ blockchain hiện đang được nhiều quốc gia xem là một trong những lựa chọn quan trọng trong mục tiêu phát triển. Quy mô thị trường công nghệ blockchain toàn cầu đạt 5,92 tỷ USD vào năm 2021, khoảng 7,18 tỷ USD năm 2022 và dự kiến 163,83 tỷ USD vào năm 2029 (Báo cáo của Grand View Research).
Việc ứng dụng blockchain (chuỗi khối cơ sở dữ liệu) hiện đang trở nên phổ biến với các doanh nghiệp Việt Nam. Công nghệ này không đòi hỏi công nghiệp phụ trợ, chỉ cần lực lượng lập trình viên hùng hậu và giỏi nghề, đó là yếu tố Việt Nam có nhiều lợi thế.
Khảo sát của DBS cho thấy, tỷ lệ các doanh nghiệp Việt áp dụng chiến lược chuyển đổi số nhằm số hóa trải nghiệm người dùng đang cao hơn nhiều nước trên thế giới.
Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh hợp tác với Công ty Cadence phát triển nhân lực lĩnh vực điện tử, phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn tại Việt Nam.
Nhằm thúc đẩy xu hướng này, các nghiên cứu về hạ tầng hỗ trợ, đặc biệt là hạ tầng sạc trong bối cảnh Việt Nam là rất cần thiết. Bài báo này thực hiện nghiên cứu về các kiến trúc hạ tầng và các giải thuật vận hành điều khiển trạm sạc trên thế giới đồng thời đề xuất kiến trúc hạ tầng sạc phù hợp với xu hướng và bối cảnh Việt Nam.
Việc nghiên cứu ứng dụng thiết bị điều khiển đóng/cắt cho các tải phản kháng đã các công ty điện lực rất quan tâm nhằm giảm thiểu ảnh hưởng xấu của quá trình quá độ khi đóng/cắt. Bài báo đã phân tích việc lựa chọn thời điểm bằng phương pháp đóng vào sóng, các thách thức của việc lựa chọn thông số cho thiết bị điều khiển đóng cắt.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã ban hành văn bản số 1342/EVN-CNTT về việc triển khai Kế hoạch nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam.
Các doanh nghiệp Việt Nam đã nhìn nhận được xu thế tất yếu và thực tế đã ứng dụng công nghệ số trong thay đổi mô hình kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng cường kết quả kinh doanh.
Ngày 18/5, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) và Hiệp hội Blockchain Việt Nam đã tổ chức buổi họp báo công bố Hội nghị thượng đỉnh Blockchain Việt Nam 2023 (Vietnam Blockchain Summit 2023).
Công ty TNHH Thiết bị & Giải pháp Sạc điện EVS (EVS), một start-up tiên phong trong lĩnh vực xe điện đã được Tập đoàn Siemens lựa chọn làm đối tác Giải pháp về mảng cung cấp thiết bị sạc tại thị trường Việt Nam.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy, sau 2 năm triển khai Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đến năm 2030, Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển AI.