Ngày 20/9/2017, tại thành phố Hồ Chí Minh, ông Nguyễn Thiện Nhân - Bí thư Thành ủy thành phố đã có buổi làm việc với Ban quản lý Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh.
Đến nay, một số viện nghiên cứu trong lĩnh vực công nghiệp ở Việt Nam đã có những thành công đáng ghi nhận. Tuy nhiên, để các viện nghiên cứu đủ mạnh, đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế, cần tăng cường chính sách hỗ trợ.
Tỷ lệ nội địa hóa của các doanh nghiệp điện tử Việt Nam hiện chỉ ở khoảng 5-10%, còn lại hầu như phải nhập khẩu. Điều này lý giải vì sao ngành công nghiệp điện tử nội địa đến giờ vẫn khó có “cửa” trở thành nhà cung ứng linh kiện cho các tập đoàn lớn.
Ngày 19/9/2017, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Công ty TNHH Yamazaki Mazak Việt Nam và Công ty TNHH Sandvik Việt Nam đã tổ chức hội thảo “Tầm nhìn công nghệ tương lai và chính sách hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới”.
Theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội, đến nay, TP. Hà Nội đã có 59 sản phẩm của 46 doanh nghiệp (DN) được công nhận là sản phẩm công nghiệp chủ lực (SPCNCL).
Qua 6 năm thực hiện triển khai Đề án Đổi mới và hiện đại hóa công nghệ trong ngành công nghiệp khai khoáng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025, Bộ Công Thương đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tổ chức thực hiện bám sát mục tiêu, nhiệm vụ đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt...
Giải thưởng chất lượng quốc gia triển khai tổ chức từ năm 1996 do Thủ tướng Chính phủ ký quyết định trao tặng hằng năm cho những doanh nghiệp có thành tích nổi bật, tham gia tích cực cho phong trào nâng cao sản xuất, chất lượng, tích cực áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
Từ ngày 18-21/9, Cơ quan Hợp tác quốc tế Đức GIZ và Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam (GIC/AHK Việt Nam) tổ chức Tuần tập huấn về Công nghệ điện mặt trời Đức (GSTW) tại TP. Hồ Chí Minh.
Trong bối cảnh nhu cầu năng lượng tăng cao, việc thúc đẩy quá trình cải thiện hiệu quả sản xuất và sử dụng năng lượng thông qua thiết lập khung chính sách, đa dạng hóa các nguồn cung cấp đang được các nhà quản lý, giới chuyên môn đặc biệt quan tâm.
Sở KH&CN TP.HCM thời gian qua đã tăng cường hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN cho các doanh nghiệp, tổ chức... Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 13/9/2017, ba triển lãm gồm NEPCON Việt Nam 2017, Triển lãm Sản phẩm Công nghiệp hỗ trợ (ICSV) 2017, Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam – Nhật Bản lần thứ 7 đã chính thức khai mạc.
Cách mạng công nghiệp 4.0 là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sớm thực hiện được mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Hội thảo khoa học quốc tế “Chính sách công nghiệp quốc gia của Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” với sự chủ trì của lãnh đạo Ban kinh tế Trung ương, Bộ Công Thương.
Tập đoàn General Electric (GE) đã nghiên cứu và ứng dụng thành công nhiều giải pháp nâng cao hiệu suất phát điện, kiểm soát khí thải và bảo vệ môi trường sinh thái.
Việt Nam đang tính đến đẩy mạnh sản xuất điện từ rác thải, góp phần giải quyết “bài toán” về ô nhiễm môi trường; tiết kiệm quỹ đất khan hiếm để chôn lấp rác...
Trong bối cảnh nhu cầu năng lượng tăng cao, việc đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiên tiến, hiện đại rất cần thiết. Nhiều chuyên gia cho rằng, công nghệ chính là “chìa khóa” để phát triển ngành năng lượng.
Hi vọng trong tương lai, doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản có thể tìm thấy nhiều cơ hội hợp tác và chuyển giao công nghệ trong rất nhiều lĩnh vực như: Giao thông vận tải, công nghiệp phụ trợ,...